Các ràng buộc trong các phép gán ngời dùng vào vai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các giải pháp kiểm soát truy nhập đảm bảo an toàn an ninh cho mạng máy tính191 (Trang 93 - 96)

1) Tối đa là có n vai của R đợc gán đồng thời cho cùng một ngời dùng thuộc trong khoảng thời gian U (I, P). Biểu thức: UAS1-num = ( , I P, UAS1-n , , U R) Trong đó UAS1-n ::= Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≤ n.

Đặc biệt khi n = 1, ta có ràng buộc SoD Không có hai vai nào của có thể đồng : R

thời đợc gán cho cùng một ngời dùng của U trong khoảng thời gian (I, P). Biểu thức UAS1-SoD = (I P, , UAS1 , , U R) với UAS1 ::= Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≤ 1. UAS1-SoD ngăn chặn một ngời dùng đợc gán đồng thời vào hai vai mâu thuẫn.

2) Tối đa là có ngời dùng của n U đợc gán đồng thời vào cùng một vai thuộc trong khoảng thời gian R (I, P). Biểu thức: UAS2-num = ( , I P, UAS2-n , , U R) Trong đó UAS2-n ::= Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≤ n.

Đặc biệt khi n = 1, ta có ràng buộc SoD: Không có hai ngời dùng nào thuộc U có thể đồng thời đợc gán vào cùng một vai của R trong khoảng thời gian (I, P). Biểu thức UAS2-SoD = (I P, , UAS2 , , U R)với UAS2 ::= Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≤ 1. UAS2-SoD ngăn chặn các ngời dùng mâu thuẫn đợc gán đồng thời vào cùng một vai.

Một số ràng buộc SoD khác:

1) Những ngời dùng khác nhau thuộc U không thể đồng thời đợc gán vào các vai khác nhau của R trong khoảng thời gian (I, P).

Biểu thức: UAS3-SoD = (I P, , UAS3 , , U R). Trong đó:

UAS3 ::= (( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ((∨ Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1))

2) Các vai của chỉ có thể đồng thời đợc gán vào một ngời dùng R thuộc U

trong khoảng thời gian (I, P). Biểu thức: UAS4-SoD = (I P, , UAS4 , U, R). Trong đó: UAS4 ::= ( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1)

3) Những ngời dùng khác nhau thuộc U chỉ có thể đồng thời đợc gán vào một vai của trong khoảng thời gian R (I, P).

Biểu thức: UAS5-SoD = (I P, , UAS5 , , U R). Trong đó:

UAS5 ::= ( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1) 4) Một vai của chỉ có thể đợc gán vào một ngời dùng R thuộc U(và ngợc lại tại một thời điểm trong khoảng thời gian ) (I, P).

Biểu thức: UAS6-SoD = (I P, , UAS6 , , U R). Trong đó:

UAS6 ::= ( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≤1) ∧ ( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≤ 1)

Ví dụ: Trong một tổ chức, ràng buộc (I, P, UAS3 , , U R) không cho phép hai ngời dùng có quan hệ họ hàng (cha con, vợ- -chồng, anh-em...) đợc gán vào hai vai khác nhau có khả năng tạo ra gian lận làm phơng hại đến tổ chức, nh: vai kế toán trởng và vai thủ quỹ, vai thủ trởng ký mua hàng và vai nhân viên đi mua hàng.

Định lý 2.9:

Các ràng buộc SoD thời gian gán ng ời dùng vào vai sau là t ơng đ ơng: 1) UAS4-SoD ⇔ UAS2-SoD ∧UAS3-SoD

2) UAS5-SoD ⇔ UAS1-SoD ∧UAS3-SoD 3) UAS6-SoD ⇔ UAS1-SoD ∧UAS2-SoD Chứng minh :

1) Trớc hết ta chứng minh rằng: UAS4 ⇔UAS 2 ∧UAS3 Thật vậy ta có: UAS2 ∧UAS3

(⇔ Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≤1) ∧

((( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ∨

((⇔ Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≤1)∧

( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ∨

(( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≤1)∧

( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ((⇔ Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ∨

(( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1))

⇔ ( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1)

⇔ UAS4

Suy ra: ( , , I P UAS4, , U R) ⇔ ( , , I P UAS2∧UAS3, , U R)

( , , ⇔ I P UAS2, , U R)∧( , , I P UAS3, , U R) Vậy ta đợc: UAS4-SoD ⇔UAS2-SoD ∧UAS3-SoD.

2) Tơng tự phần 1), để chứng minh: UAS5-SoD ⇔UAS 1-SoD ∧UAS3-SoD chỉ cần chứng tỏ rằng: UAS5 ⇔UAS1 ∧UAS3

Ta có: UAS1 ∧UAS3

(⇔ Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≤1) ∧

((( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ∨

(( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1))) ((⇔ Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≤1)∧

( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ∨

(( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≤1)∧

( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ((⇔ Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1)) ∨

(( Π1list(u_assigned(u, r, t)) = 1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1))

⇔ ( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≥1)∧( Π2list(u_assigned(u, r, t)) = 1)

⇔ UAS5

Vậy ta đợc: UAS5 ⇔UAS1 ∧UAS3.

3) Tơng tự ần 1), để chứng minhph : UAS6-SoD ⇔UAS 1-SoD ∧UAS2-SoD chỉ cần chứng tỏ rằng: UAS6 ⇔UAS1 ∧UAS2. Nhng điều này là hiển nhiên vì: UAS1∧UAS2⇔( Π2list(u_assigned(u, r, t)) ≤1)∧( Π1list(u_assigned(u, r, t)) ≤1)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các giải pháp kiểm soát truy nhập đảm bảo an toàn an ninh cho mạng máy tính191 (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)