Phân loại các ràng buộc số lợng, phân ly trách nhiệm trong m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các giải pháp kiểm soát truy nhập đảm bảo an toàn an ninh cho mạng máy tính191 (Trang 91 - 92)

Trong mô hình GTRBAC, một ràng buộc số lợng có thể biểu diễn là

f cop n. Trong đó f là số phần tử của tập hợp f, cop∈{=, , <, >, , } là một ≠ ≥ ≤

toán tử so sánh và nlà một số nguyên dơng. Các ràng buộc thời gian chu kỳ và độ dài thời gian trên một ràng buộc số lợng C = ( fcopn) có thể đợc xác định một

cách đơn giản khi dùng khung làm việc thời gian của GTRBAC. Chẳng hạn ( , , I P C) chỉ ra rằng ràng buộc số lợng là đúng đối với mỗi thời điểm trong các

khoảng thời gian đợc xác định bởi (I, P); còn [[( , I P)], Dx, C) và ([ ], D Dx, C) với

Dx chỉ độ dài thời gian trong đó ràng buộc số lợng C là đúng xét trong thời gian chu kỳ ( , I P) hoặc độ dài thời gian . D

Một số ràng buộc số lợng dạng C =( Πk1,k2,...,kmlist(status a( 1,...,an)) copn) có thể không có ứng dụng trực tiếp trong khung làm việc GTRBAC. Ví dụ:

Π1list(s_active(u, r, s, t)) là tập các ngời dùng đã kích hoạt vai r trong phiên s ở thời điểm . Phép chiếu này t kết hợp nhiều ngời dùng với cùng một phiên. Các trờng hợp nh thế có thể hữu ích nếu xét một hệ thống cộng tác trong đó một phiên đợc tạo ra cho nhiều ngời dùng kích hoạt [18].

2.3.4. Phân loại các ràng buộc số l ợng, phân ly trách nhiệm trong mô hình GTRBAC GTRBAC

Các chính sách phân ly trách nhiệm đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho các ứng dụng thơng mại. Các hệ thống kiểm soát truy nhập dựa trên vai đặc biệt thích hợp trong việc biểu diễn và thực thi các chính sách nh

vậy trên cơ sở xây dựng một tập các ràng buộc số lợng và ràng buộc phân ly trách nhiệm SoD.

Các loại ràng buộc số lợng khác nhau đã đợc nói đến trong một số tài liệu. Tuy nhiên các nghiên cứu trớc đây tập trung vào các ràng buộc trong một môi trờng phi thời gian. Joshi và cộng sự đề cập nhiều đến các ràng buộc SoD và ràng buộc số lợng theo thời gian trong [18].

Mục này trình bày các loại ràng buộc số lợng theo thời gia trờng hợp đặc n, biệt là các ràng buộc SoD đối với các vị từ trạng thái trong mô hình GTRBAC đã đợc đa vào trong Mục 2.2.1 và chứng minh tính tơng đơng giữa một số ràng buộc SoD.

Dới đây sử dụng các khái niệm: các ngời dùng mâu thuẫn (conflicting users); các vai mâu thuẫn (conflicting roles); các giấy phép mâu thuẫn (conflicting permissions). Hai vai mâu thuẫn là hai vai phải cùng tham gia giải quyết một nhiệm vụ nhạy cảm, ví dụ vai giám đốc và vai kế toán trởng tham gia vào việc phát hành séc thanh toán. Hai ngời dùng mâu thuẫn là hai ngời dùng khi đợc gán vào các vai mâu thuẫn có khả năng sinh ra gian lận làm phơng hại đến một tổ chức, ví dụ hai ngời dùng có quan hệ họ hàng gần (anh em ruột, vợ chồng, bố con, ) đợc …

gán vào vai giám đốc và vai thủ quỹ của một tổ chức là hai ngời dùng mâu thuẫn. Hai giấy phép mâu thuẫn là hai giấy phép dùng để gán vào hai vai mâu thuẫn.

Chúng tôi sử dụng kí hiệu ::= để định nghĩa một biểu thức ràng buộc. Không làm mất tính tổng quát khi xét: ∀ ∈u U,∀ ∈r R, ∀ ∈p P, ∀ ∈s S,∀ ∈t Sol I P( , ).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các giải pháp kiểm soát truy nhập đảm bảo an toàn an ninh cho mạng máy tính191 (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)