Trên cơ sở các kết quả của Chơng 2, bổ sung khái niệm “tiêu chuẩn” ngời dùng (bao gồm các tiêu chí về trình độ, năng lực chuyên môn, lĩnh vực và đơn vị công tác chúng tôi ), đề xuấtkhung làm việc ATRBAC XML thực thi kiểm soát truy - nhập dựa trên nội dung thông tin và thông tin ngữ cảnh dùng chomạng nội bộ của một tổ chức theo mô hình GTRBAC kết hợp ngôn ngữ XML.
Nhằm tăng hiệu quả cho khung làm việc ATRBAC-XML, chúng tôi đa ra ngữ pháp X BNF biểu diễn ngôn ngữ đặc tả đối với các thành phần của RBAC- – ngời dùng, vai, giấy phép và các quan hệ của chúng, tức các phép gán ngời dùng vào vai, gán giấy phép cho vai trong cú pháp XML.
3.2.1. Ngữ pháp X BNF dùng cho ngôn ngữ đặc tả khung làm- việc ATRBAC-XML
Việc đặc tả nhằm mô hình hoá các thành phần RBAC, các mối quan hệ của
chúng và tích hợp các đặc tả chức năng theo chuẩn RBAC của NIST, đồng thời cung cấp cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa cần thiết để thực thi các ràng buộc thời gian theo mô hình GTRBAC. Ngôn ngữ đặc tả của chúng tôi bổ sung các tiêu chuẩn ngời dùng, khung làm việc đặc tả ràng buộc thời gian để giải quyết vấn đề kiểm soát truy nhập căn cứ theo nội dung thông tin, thông tin ngữ cảnh và tính đa dạng của tập ngời dùng. Một “tiêu chuẩn” ngời dùng gồm một số “tiêu chí” đợc ngời quản trị an toàn tạo ra để nhóm các ngời dùng dựa trên các tiêu chuẩn của họ. Để biểu diễn các thành phần của RBAC trong XML, chúng tôi đã xây dựng các định nghĩa lợc đồ đối với gời dùng, N Vai, Giấy phép. Lợc đồ giấy phép bao hàm lợc đồ đối với các thành phần Thao tác truy nhập và Đối tợng.
Chúng tôi đa ra ngữ pháp X-BNF thuộc kiểu BNF (ngữ pháp Backus-Naur Form do John Backus và Peter Naur đề xuất là một siêu cú pháp dùng để biểu diễn - các ngữ pháp ngữ cảnh tự do Hình 3.2 thể hiện một phần của ngữ pháp X). -BNF dùng cho ngôn ngữ đặc tả các thành phần của RBAC và việc quản trị chính sách của hệ thống ATRBAC-XML (xem Phụ lục). Ngữ pháp X-BNF sử dụng các thẻ và chú thích của XML để biểu diễn ngôn ngữ đặc tả đối với các thành phần của RBAC trong cú pháp XML. X-BNF tuân theo khái niệm kết thúc và không kết thúc nh trong ngữ pháp BNF, nhng nó trợ giúp ghi chú XML cho phép biểu diễn các thuộc tính bên trong các thẻ phần tử nhằm duy trì khả năng tơng thích với cú pháp lợc
đồ XML đợc dùng nh mô hình định nghĩa kiểu cho ngôn ngữ đa ra ở đây.
X-BNF tuân theo qui ớc của BNF, nên nó có thể đợc một máy dịch tự động chuyển thành các tài liệu lợc đồ XML (thông tin ở mức ngữ cảnh) Điều này cho . phép tạo tự động các lợc đồ chính sách dựa trên đặc tả ngữ pháp đợc cung cấp.
Hình 3.2 – Một phần của ngữ pháp X BNF dùng cho ngôn ngữ đặc tả ATRBAC- -XML
Các thẻ tuỳ chọn đợc đặt bên trong ngoặc vuông “[ ]”. Các khái niệm, phần tử có khả năng lặp lại thì đợc bao hàm trong ngoặc nhọn “{ }” với chỉ số lặp: chỉ số “ * ” chỉ việc lặp “0 và nhiều hơn”, chỉ số “ + ” chỉ việc lặp “1 và nhiều hơn”; số lần lặp ngầm định là 1. Ký hiệu “ | ” chỉ một phần tử có thể đợc lựa chọn. Các dữ
liệu đợc đặt trong ngoặc “( )” không thuộc vào khái niệm kết thúc và sẽ đợc ngời quản trị an toàn cung cấp. Các khái niệm không kết thúc trong X-BNF đợc
(1) X-BNF dùng cho NhomTieuChuan.xml <!-- Nhom tieu chuan > -- ::=
<NhomTieuChuan [id_NhomTC = (id)]>
{<!-- Tieu chuan -->}+ </NhomTieuChuan>
<!-- Tieu chuan -- ::=>
<TieuChuan id_TC = (id) ten_TC = (ten)>
<CacTieuChi>
{<TieuChi ten = (ten) kieu = (kieu)/>}+
</CacTieuChi>
</TieuChuan>
(2) X-BNF ng cho NhomNguoiDung.xmldù <!-- Nhom nguoi dung > ::= --
<NhomNguoiDung [id_NhomND = (id)]>
{<!-- Nguoi dung -->}+ </NhomNguoiDung>
<!-- Nguoi dung > -- ::=
<NguoiDung id_ND = (id)>
<TenNguoiDung> (ten)</TenNguoiDung>
{<!--Tieu chuan nguoi dung -->}+ <SoToiDaVai>(so) </SoToiDaVai>
</NguoiDung>
<!--Tieu chuan nguoi dung --> ::=
<TieuChuan id_TC = (id) ten_TC = (ten)>
{<!-- Bieu thuc tieu chuan -->}+
</TieuChuan> ...
(5) X-BNF d ng cho ù GanNguoiDungVai.xml <!-- Gan nguoi dung vao cac vai > -- ::= <GanNguoiDungCacVai
[id_GanNDCacVai = (id)]>
{<!-- Gan nguoi dung vao mot vai -->}+ </GanNguoiDungCacVai>
<!-- Gan nguoi dung vao mot vai > -- ::= <GanNguoiDungVai id_GanNDVai = (id)
ten_vai = (ten)>
<GanCacNguoiDung>
{<!-- Gan nguoi dung -->}+ </GanCacNguoiDung>
</GanNguoiDungVai>
<!-- Gan nguoi dung --> ::=
<GanNguoiDung id_ND = (id)>
<!-- Rang buoc gan nguoi dung --> </GanNguoiDung>
<!-- Rang buoc gan nguoi dung > -- ::= <RangBuocGan>
{<!-- Dieu kien gan nguoi dung -->}+ </RangBuocGan>
<!-- Dieu kien gan nguoi dung > -- ::= <DieuKienGan ten_TC = (ten)
[{id_ChuKyTG = (id) | id_DoDaiTG = (id)}]>
[<!-- Bieu thuc logic -->]
biểu diễn nh là chú thích của XML dạng <!-- “Tên khái niệm không kết thúc” >. -- Còn các khái niệm kết thúc đợc biểu diễn nh là các thẻ chuẩn của XML. Kí hiệu ::= đợc dùng để định nghĩa một khái niệm không kết thúc. Chúng tôi sử dụng cú pháp X-BNF thay cho làm việc trực tiếp với các lợc đồ XML để dễ phân tích, vì hiện có những công cụ dịch dùng cho ngữ pháp BNF có thể đợc áp dụng.
Thông tin về các tiêu chuẩn ngời dùng, các ngời dùng, các giấy phép, các vai, các ràng buộc phân ly trách nhiệm, ràng buộc thời gian tơng ứng nằm trong các tài liệu NhomTieuChuan.xml, NhomNguoiDung.xml, NhomGiayphep.xml, NhomVai.xml, PhanLyTrachnhiem.xml, RangBuocThoiGian.xml. Các thông tin đó đợc sử dụng trong quá trình quản trị chính sách. Nhân viên quản trị an toàn mạng dùng các tài liệu XML này để đặc tả cơ sở chính sách đối với các tài nguyên của tổ chức cần đợc bảo vệ, cụ thể là tạo ra các tài liệu XML gán ngời dùng vào vai GanNguoiDungVai.xml và gán giấy phép cho vai GanGiayPhepVai.xml. Do khuôn khổ luận án, chúng tôi không trình bày các tài liệu XML này. Việc lu giữ các đặc tả ngời dùng, vai và giấy phép tách biệt với các phép gán chúng, nên cho phép thiết kế và quản trị chính sách một cách độc lập và vì thế trợ giúp một cài đặt theo mô-đun hệ thống ATRBAC-XML. Thông tin từ cơ sở chính sách đợc dùng để thực thi các ràng buộc cấp quyền. Cụ thể là, ngời dùng đợc phép truy nhập các tài nguyên dựa trên các vai đợc gán cho họ và các giấy phép đợc kết hợp với vai này trong các tài liệu GanNguoiDungVai.xml, GanGiayPhepVai.xml.
3.2.2. Đặc tả chính sách của khung làm việc ATRBAC-XML cho hệ thống tuyển sinh
Mục này đa ra một đặc tả chính sách kiểm soát truy nhập trong hệ thống tuyển sinh của một trờng đại học ở Việt Nam có thi môn năng khiếu để minh hoạ cho khung làm việc ATRBAC-XML thực thi kiểm soát truy nhập dựa trên vai ràng buộc thời gian theo mô hình GTRBAC. Để dễ đọc, luận án dùng tiếng Việt có dấu trong tên tiêu chuẩn, giá trị của các tiêu chí tên vai, định danh giấy phép, định danh , đối tợng. Trên thực tế cài đặt, chúng tôi sử dụng tiếng Việt không dấu.
Xét 13 vai tiêu biểu Chủ tịch Hội đồng : tuyển sinh (HĐTS), Trởng ban th ký, Uỷ viên th ký, Phụ trách máy tính, Nhân viên máy tính, Trởng ban đề thi,
Cán bộ đề thi, Trởng ban coi thi, Trởng điểm thi, Cán bộ coi thi, Trởng ban chấm thi năng khiếu, Tổ trởng giám khảo, Giám khảo năng khiếu, tơng ứng có
định danh vai : vaiCTHD, vaiTBTK, vaiUVTK vaiPTMT, vaiNVMT, , vaiTBDT, vaiCBDT, vaiTBCT, vaiTRDT, vaiCBCT vaiTBCNK, vaiTTGK, vaiGKNK. 13 vai , này nằm trong 5 mảng việc: công tác th ký, công tác áy tính, ông tác m c đề thi, công tác oi thi, ông tác hấm thi ăng khiếu. ởc c c n đây không xét việc chấm thi môn trắc nghiệm và các môn tự luận, vì có quy trình bảo mật riêng cho các công tác này. Các vai Trởng ban th ký và Phụ trách máy tính chịu trách nhiệm giữ bí mật phách các bài thi trong biên bản dồn túi bài thi, bảng đối chiếu số báo danh phách theo - quy định bảo mật trong tuyển sinh vào các trờng ại học, cao đẳng ở Việt Namđ .