Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên với đồng nghiệp nghiên cứu tại đại học tài chính marketing luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, chuyên ngành quản trị kinh doanh mã số 8340101 (Trang 83)

Theo phương pháp nghiên cứu đã đề cập trong chương 3, nghiên cứu tiếp tục đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Kết quả sau khi phân tích Cronbach’s alpha cho thấy 8 thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,4 nên không loại biến quan sát nào trong 8 thang đo này (bảng 4.2) Cụ thể như sau:

Thang đo sự tin tưởng, hệ Cronbach’s alpha là 0,884 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng đạt yêu cầu, dao động trong khoảng từ 0,647 đến 0,804

72

Thang đo sự hỗ trợ của tổ chức, hệ số Cronbach’s alpha là 0,933 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng đạt yêu cầu từ 0,692 đến 0,831 Thang đo giá trị với tổ chức có Cronbach’s alpha là 0,854; các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng đạt yêu cầu từ 0,611 đến 0,779.

Thang đo giá trị cá nhân có hệ số Cronbach’s alpha là 0846; các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng đạt yêu cầu từ 0,611 đến 0,779.

Thang đo công nghệ thông tin có Cronbach’s alpha là 0,904 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng đạt yêu cầu từ 0,685 đến 0,856.

Thang đo tính cách hướng ngoại: Cronbach’s alpha đạt 0,854 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng đạt yêu cầu từ 0,488 đến 0,762.

Thang đo tính cách hướng nội có Cronbach’s alpha đạt 0,865 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng 0,501 đến 0,746.

Thang đo hành vi chia sẻ tri thức: Cronbach’s Alpha = 0,886 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng từ 0,716 đến 0,829.

Bảng 4.2: Kết quả về hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến- tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo sự tin tưởng: Cronbach’s Alpha = 0,884

TR1 17,443 5,595 0,747 0,853 TR2 17,517 5,192 0,804 0,838 TR3 17,433 5,267 0,772 0,847 TR4 16,970 6,435 0,647 0,877 TR5 17,236 5,716 0,656 0,874

Thang đo sự hỗ trợ của tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0,933

OS1 23,448 19,803 0,759 0,925 OS2 23,438 19,297 0,760 0,925

73

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến- tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến OS3 23,621 19,256 0,831 0,918 OS4 23,345 20,306 0,692 0,931 OS5 23,788 19,197 0,795 0,922 OS6 23,729 18,911 0,828 0,918 OS7 23,911 18,547 0,824 0,919

Thang đo giá trị với tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0.854

VO1 8,399 1,706 0,611 0,897 VO2 8,384 1,386 0,797 0,725 VO3 8,468 1,409 0,779 0,744

Thang đo giá trị cá nhân: Cronbach’s Alpha = 0,846

SV1 8,365 1,728 0,710 0,787 SV2 8,153 1,803 0,726 0,775 SV3 8,241 1,630 0,706 0,794

Thang đo công nghệ thông tin: Cronbach’s Alpha = 0,904

IT1 10,182 6,694 0,685 0,910 IT2 10,236 5,736 0,829 0,861 IT3 10,315 5,603 0,856 0,850 IT4 10,365 5,995 0,778 0,879

Thang đo tính cách hướng ngoại: Cronbach’s Alpha = 0,854

EXT1 16,202 5,855 0,621 0,835 EXT2 16,345 5,187 0,743 0,802 EXT3 16,251 5,427 0,738 0,805 EXT4 16,241 5,372 0,762 0,798

74

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến- tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến EXT5 16,596 5,994 0,488 0,870

Thang đo tính cách hướng nội: Cronbach’s Alpha = 0,865

INT1 11,783 17,181 0,639 0,847 INT2 11,768 16,872 0,746 0,826 INT3 11,768 16,684 0,742 0,827 INT4 10,808 19,463 0,501 0,868 INT5 11,675 17,419 0,716 0,833 INT6 11,187 17,767 0,621 0,849

Thang đo hành vi chia sẻ tri thức: Cronbach’s Alpha = 0,886

KS1 13,167 2,982 0,731 0,866 KS2 12,901 3,208 0,749 0,855 KS3 12,946 3,250 0,829 0,829 KS4 13,094 3,293 0,716 0,867

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá.

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp rút gọn nhân tố PCA - Principal Component Analysis với phép quay Varimax và điểm dừng nhận các nhân tố tại mức Eigenvalues lớn hơn hoặc bằng 1 đối với toàn bộ 8 nhân tố trong mô hình.

Kết quả sau phân tích EFA như sau:

- Hệ số KMO là 0,885 (>0,5) và mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (<0,05), nên việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) đủ điều kiện để tiến hành.

75

- Các nhân tố trong mô hình bao gồm 37 biến quan sát được trích vào 8 nhóm nhân tố tại Eigenvalues là 1,067 và tổng phương sai trích được là 73,001 %.

Hệ số tải nhân tố của các biến đều đạt yêu cầu khi lớn hơn 0,5 nên toàn bộ các biến quan sát trong mô hình được giữ lại. Các nhân tố giữ nguyên tên và các biến quan sát ban đầu, không có sự xáo trộn giữa các biến quan sát, vì thế các thang đo đạt giá trị hội tụ và phân biệt.

Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA (chính thức)

Biến Nhân tố OS INT TR EXT IT SV VO KS OS6 0,813 OS3 0,795 OS5 0,794 OS2 0,778 OS7 0,761 OS1 0,737 OS4 0,666 INT2 0,829 INT3 0,822 INT5 0,806 INT6 0,738 INT1 0,736 INT4 0,652 TR2 0,810 TR1 0,784 TR3 0,766

76 Biến Nhân tố OS INT TR EXT IT SV VO KS TR5 0,640 TR4 0,623 EXT4 0,858 EXT2 0,835 EXT3 0,740 EXT1 0,732 EXT5 0,572 IT3 0,838 IT2 0,827 IT4 0,731 IT1 0,601 SV2 0,809 SV1 0,801 SV3 0,756 VO3 0,848 VO2 0,835 VO1 0,646 KS3 0,654 KS2 0,640 KS4 0,638 KS1 0,577 Eigen - value 11,933 4,634 2,807 2,343 1,693 1,302 1,232 1,067

77 Biến Nhân tố OS INT TR EXT IT SV VO KS Tổng phương sai trích (%) 32,251 44,775 52,361 58,694 63,269 66,786 70,116 73,001

Nguồn: Kết quả phân tích

Căn cứ vào kết quả chạy kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá, các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên tại trường Đại học Tài chính – Marketing được điều chỉnh lại với các giả thuyết như sau:

H1: Sự tin tưởng có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi chia sẻ tri thức H2: Sự hỗ trợ của tổ chức có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi chia sẻ tri thức

H3: Giá trị với tổ chức có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi chia sẻ tri thức

H4: Giá trị cá nhân có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi chia sẻ tri thức H5: Công nghệ thông tin có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi chia sẻ tri thức

H6: Tính cách hướng ngoại có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi chia sẻ tri thức

H7: Tính cách hướng nội có ảnh hưởng ngược chiều đến hành vi chia sẻ tri thức

78

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh 4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu

4.4.1 Kết quả phân tích tương quan

Kết quả phân tích tương quan cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đều trong khoảng từ 0 đến 1 cho thấy các biến độc lập đều tương quan với biến phụ thuộc, trong đó các nhân tố TR, OS, VO, SV, IT và EXT có tương quan dương với biến phụ thuộc, riêng INT có tương quan nghịch với biến phụ thuộc. Giá trị Sig. (2 tailed) cho thấy tương quan giữa các nhân tố độ lập với nhân tố phụ thuộc đều có mức ý nghĩa thống kê ở mức 0,01. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy các biến độc lập cũng có tương quan với

Giá trị cá nhân (SV) Sự hỗ trợ của tổ chức (OS) Sự tin tưởng (TR) Hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên Giá trị với tổ chức (VO)

Công nghệ thông tin (IT) H1(+) H2(+) H4(+ ) H3(+ ) H7(-) Tính cách hướng ngoại (EXT) Tính cách hướng nội (INT) H5(+) H6(+)

79

nhau, điều này cần được xem xét để khẳng định có hay không vấn đề đa cộng tuyến trong mô hình khi phân tích hồi quy bội.

Bảng 4.4: Bảng hệ số tương quan giữa các nhân tố

Nhân tố KS TR OS VO SV IT EXT INT

KS 1 0,646** 0,578** 0,500** 0,490** 0,379** 0,495** -0,211** TR 1 0,554** 0,401** 0,388** 0,392** 0,298** -0,148* OS 1 0,363** 0,305** 0,678** 0,329** 0,055 VO 1 0,516** 0,206** 0,306** -0,060 SV 1 0,179* 0,354** -0,023 IT 1 0,253** 0,144* EXT 1 -0,162*

** Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01, * Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05

4.4.2 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

4.4.2.1 Kết quả phân tích hồi quy lần 1

Toàn bộ các biến độc lập và phụ thuộc được đưa vào phân tích hồi quy, kết quả cho thấy giá trị R2 hiệu chỉnh là 0,603 thể hiện các yếu tố độc lập giải thích được 60,3% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Giá trị thống kê của kiểm định F là 44,887 và giá trị P-value của kiểm định F là 0,00 (rất nhỏ so với mức ý nghĩa 0,05) có nghĩa là mô hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được cho tổng thể (bảng 4.5).

Bảng 4.5: Kết quả phân tích hồi quy lần 1 Biến độc lập Hệ số hồi quy chưa

chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị tới hạn của thống kê t Giá trị Sig. TR 0,316 0,317 5,517 0,000 OS 0,200 0,250 3,656 0,000 VO 0,135 0,137 2,519 0,013

80

SV 0,126 0,145 2,660 0,008 IT -0,001 -0,002 -0,026 0,979 EXT 0,205 0,204 4,061 0,000 INT -0,094 -0,133 -2,831 0,005

Các hệ số đánh giá sự phù hợp của mô hình

Hệ số R2 0,617

Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,603 Giá trị thống kê F 44.887 Giá trị p-value (Sig.) của kiểm định F 0,000

Nguồn: Kêt quả nghiên cứu

Về kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (bảng 4.5), giá trị Sig. của các giả thuyết đều cho thấy tác động của các nhân tố độc lập đến biến phụ thuộc, ngoại trừ nhân tố công nghệ thông tin (IT) với giá trị sig. là 0,979 (lớn hơn 0,05). Do vậy, có thể nhận định rằng nhân tố công nghệ thông tin không có tác động có ý nghĩa thống kê đến hành vi chia sẻ tri thức. Bước tiếp theo của nghiên cứu sẽ loại nhân tố công nghệ thông tin để thực hiện lại phân tích hồi quy nhằm kiểm định mô hình và 6 giả thuyết nghiên cứu còn lại.

4.4.2.2 Kết quả phân tích hồi quy lần 2

Từ bảng kết quả hồi quy lần 2 (bảng 4.6 và bảng 4.7), hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,605 cho thấy các yếu tố độc lập giải thích được 60,5% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Giá trị thống kê của kiểm định F là 52,636, giá trị P-value của kiểm định F là 0,00 rất nhỏ so với mức ý nghĩa 0,05, điều này có nghĩa là mô hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được cho tổng thể.

Các giá trị tới hạn của thống kê t đều lớn hơn 2 và giá trị Sig. của kiểm định đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ 6 nhân tố độc lập đều có tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc. Hệ số hồi quy chuẩn hóa của các nhân tố cho thấy, các nhân tố có tác động thuận chiều đến hành vi chia sẻ tri thức theo thứ tự tác động từ mạnh đến yếu hơn bao gồm: Nhân tố sự tin tưởng (β=0,317), sự hỗ trợ

81

của tổ chức (β=0,249), tính cách hướng ngoại (β=0,204), giá trị bản thân (β=0,145) và giá trị cho tổ chức (β=0,137). Ngược lại, tính cách hướng nội có tác động ngược chiều đến hành vi chia sẻ tri thức (β= -0,133).

Bảng 4.6: Kết quả phân tích hồi quy lần 2

Mối quan hệ Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị tới hạn của thống kê t Giá trị Sig. VIF TR KS 0,316 0,317 5,546 0,000 1,670 OS KS 0,199 0,249 4,450 0,000 1,602 VO KS 0,135 0,137 2,531 0,012 1,504 SV KS 0,126 0,145 2,671 0,008 1,509 EXT KS 0,205 0,204 4,085 0,000 1,273 INT KS -0,094 -0,133 -2,883 0,004 1,086

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Như vậy, các giả thuyết được chấp nhận như đề xuất ban đầu, không có sự thay đổi về chiều hướng tác động (về dấu kỳ vọng). Do vậy, dựa trên kết quả này, phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ tác động giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc được viết dưới dạng như sau:

KS = 0,317TR + 0,249OS + 0.204EXT + 0,145 SV + O,137 VO - 0,133 INT + Res (phần dư)

Bảng 4.7: Các hệ số đánh giá sự phù hợp của mô hình Các hệ số đánh giá sự phù hợp của mô hình

Hệ số R2 0,617

Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,605 Giá trị thống kê F 52,636 Giá trị p-value (Sig.) của kiểm định F 0,000 Thống kê Durbin – Watson 1,970

82

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

4.4.2.3 Kiểm tra các giả định của phương trình hồi quy tuyến tính

Thứ nhất, giả định đầu tiên trong thủ tục ước lượng OLS là các phần dư phải tuân theo phân phối chuẩn. Kết quả cho thấy đồ thị tần suất (historgram plot) của phần dư (hình 4.2) có hình dạng của phân phối chuẩn, phần dư chuẩn hóa phân bố theo hình dạng một đường cong hình chuông. Thêm nữa, giá trị trung bình mean xấp xỉ bằng 0, và độ lệch chuẩn bằng 0,985 xấp xỉ bằng 1 càng khẳng định thêm phần dư chuẩn hóa tuân theo phân phối chuẩn. Ngoài ra biểu đồ Normal P-P Plot (hình 4.3), các trị số quan sát và trị số mong đợi đều nằm gần trên đường chéo chứng tỏ phần dư chuẩn hóa có phân phối chuẩn.

Hình 4.2: Đồ thị thể hiện hình dạng phân phối của phần dư

83

Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: Kết quả nghiên cứu

Thứ hai, nghiên cứu kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến. Từ kết quả phân tích (bảng 4.6) cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến độc lập trong khoảng từ 1,273 đến 1,670. Các giá trị VIF đều nhỏ hơn 2 vì thế cho kết luận rằng không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy.

Thứ ba, giả định về liên hệ tuyến tính, phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scatterplot. Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần dư chuẩn hóa (Regression Standardized Residual) không thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đoán chuẩn hóa (Regression Standardized Predicted Value). Do đó giả định về liên hệ tuyến tính không bị vi phạm, biến phụ thuộc không có mối liên hệ với phần dư.

84

Hình 4.4: Biểu đồ phân tán Scatterplot

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Thứ tư, giả định về hiện tượng tự tương quan, kết quả phân tích hồi quy lần 2 (bảng 4.6) cho thấy thống kê Durbin-Watson =1,970, giá trị này xấp xỉ bằng 2 (trong khoảng từ 1 đến 3) do đó, ta chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan chuỗi bậc nhất.

4.5 Kiểm định sự khác biệt về hành vi chia sẻ tri thức giữa các nhóm

Nhằm hiểu rõ sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng tham gia khảo sát về hành vi chia sẻ tri thức, nghiên cứu thực hiện kiểm định sự khác biệt về trị trung bình (biến hành vi chia sẻ tri thức giữa nhóm phân loại theo giới tính, trình độ, nhóm tuổi và thâm niên công tác. Điều kiện để kiểm định trị trung bình là biến phụ thuộc phải có phân phối chuẩn. Kết quả thống kê cho thấy biến hành vi chia sẻ tri thức không có phân phối chuẩn vì thế kiểm định Mann - Whiney sẽ được sử dụng để kiểm định sự khác biệt về trị trung bình của hai tổng thể độc lập, trong trường hợp này là biến giới tính (nam và nữ) và biến trình độ cũng có hai biểu hiện/nhóm phân loại là trình độ thạc sĩ và tiến sĩ. Với biến độ tuổi và thời gian công tác, do các biến này có 3 biểu hiện/phân loại nên nghiên cứu sử dụng kiểm định Kruskal-Wallis. Kết quả kiểm định cho thấy không có sự khác biệt về hành vi chia sẻ tri thức giữa các nhóm giới tính, trình độ, nhóm tuổi và thâm niên công tác của giảng viên.

85

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Mann - Whitney

Biến Phân loại Cỡ mẫu Tổng hạng trung bình Giá trị Sig. Kết luận Giới tính Nam 71 107,80 0,290 Không có sự khác biệt Nữ 132 98,88 Trình độ Tiến sĩ 40 96,99 0,537 Không có sự khác biệt Thạc sĩ 163 103,23 Nhóm tuổi Dưới 30 tuổi 2 60,00 0,579 Không có sự khác biệt Từ 30 - 45 tuổi 113 102,74 Từ 46 - 60

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên với đồng nghiệp nghiên cứu tại đại học tài chính marketing luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, chuyên ngành quản trị kinh doanh mã số 8340101 (Trang 83)