Phõn bún hoỏ học

Một phần của tài liệu To,s tắt Lí thuyết hoá học (Trang 41 - 44)

III. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN L

d. Phõn bún hoỏ học

– Phõn đạm: NH4Cl, NH4NO3 , (NH4)2SO4 , Ca(NO3)2 , NaNO3 , (NH2)CO – Phõn lõn: Ca3(PO4)2 (phõn lõn nung chảy), Ca (H2PO4)2. CaSO4 (supe photphat đơn), Ca (H2PO4)2 (supe photphat kộp).

Ngoài ra cũn cú một số loại khỏc nh phõn phức hợp N–P–K; phõn vi lợng... IV. NHểM CACBON

1. Khỏi quỏt

– Nhúm IVA gồm cacbon (C), silic (Si), gemani (Ge), thiếc (Sn), chỡ (Pb) – Cấu hỡnh electron: ns2np2 (n = 2  6).

– Dạng đơn chất: C , Si, Ge, Sn, Pb – Từ C tới Pb:

+) Năng lợng ion hoỏ giảm dần

+) Tớnh phi kim giảm, tớnh kim loại tăng => C,Si là cỏc phi kim, Ge là ỏ kim, Sn, Pb hoàn toàn là cỏc kim loại.

2. Tớnh chất hoỏ học

a. Cacbon (C)

– Cỏc dạng thự hỡnh phổ biến: kim cương, than chỡ, fuleren, cacbon vụ định hỡnh...

– Tớnh chất hoỏ học :

+) Tớnh khử : tỏc dụng mạnh với O2 và chất oxi hoỏ mạnh (HNO3, H2SO4 đặc, KClO3). C + O2 o t  CO2 C + 4HNO3 o t  CO2 + 4NO2 + 2H2O

– Tớnh oxi hoỏ : tỏc dụng với H2, một số KL ở nhiệt độ cao C + 2H2 o t ,xt CH4 4Al + 3C to Al4C3 – Hợp chất của cacbon:

– Cacbon monooxit (CO) là oxit trung tớnh cú tớnh khử mạnh (khử O2, Cl2, oxit KL); đợc điều chế trong cụng nghiệp bằng cỏch cho hơi nớc qua than nung đỏ, trong PTN:

– Cacbon oxit (CO2 ) là oxit axit, khụng chỏy và khụng duy trỡ sự chỏy. Điều chế từ CaCO3 trong PTN, trong CN đợc thu hồi từ cỏc quỏ trỡnh sản xuất sinh ra CO2.

– Axit cacbonic H2CO3 là axit rất yếu, tạo 2 loại muối: cacbonat (CO32–) và hiđrocacbonat (NaHCO3)

– Muối cacbonat quan trọng: CaCO3, Na2CO3, NaHCO3.

b. Silic

– Silic cú một số dạng thự hỡnh: Silic tinh thể, silic vụ định hỡnh. – Tớnh chất hoỏ học :

+) Tớnh khử : tỏc dụng với F2, O2 và hợp chất nh dung dịch kiềm Si + 2F2 o t  SiF4 Si + O2 o t  SiO2 Si + 2NaOH + H2O to Na2SiO3 + H2 – Tớnh oxi hoỏ: tỏc dụng với kim loại tạo muối silixua

2Mg + Si

o

t

 Mg2S – Điều chế:

+) Trong PTN: SiO2 + Mg to Si + 2MgO +) Trong cụng nghiệp : SiO2 + 2C

o

t

 Si + 2CO

– Hợp chất của Si : H2SiO3 (axit silixic) là axit yếu hơn H2CO3

Muối silicat cú nhiều ứng dụng chủ yếu nh Thuỷ tinh thờng(hỗn hợp muối natri silicat, canxi silicat và silic oxit : Na2O.CaO.6SiO2), thuỷ tinh thạch anh, phalờ; đồ gốm; xi măng.

Chủ đề 7 ĐẠI CƯƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Một phần của tài liệu To,s tắt Lí thuyết hoá học (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)