KIM LOẠI KIỀM

Một phần của tài liệu To,s tắt Lí thuyết hoá học (Trang 54 - 55)

1. Khỏi quỏt về kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn

– Nhúm IA gồm: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr).

– Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng: ns1.

– Năng lợng ion hoỏ: kim loại kiềm cú năng lợng ion hoỏ nhỏ nhất so với cỏc kim loại khỏc. Theo chiều từ Li đến Cs năng lợng ion hoỏ giảm dần. Riờng Fr là một nguyờn tố phúng xạ.

– Số oxi hoỏ: +1 trong mọi hợp chất. 2. Tớnh chất vật lớ

Tinh thể kim loại kiềm đều cú cấu tạo mạng tinh thể lập phương tõm khối, cú đặc điểm: liờn kết kim loại yếu, tinh thể tương đối rỗng nờn cỏc kim loại kiềm cú:

– Khối lợng riờng nhỏ.

– Nhiệt độ núng chảy thấp (<200oC), nhiệt độ sụi thấp. – Độ cứng thấp, cú thể dựng dao cắt dễ dàng

– Độ dẫn điện cao.

Tớnh chất vật lớ biến đổi theo quy luật. 3. Tớnh chất hoỏ học

– Cỏc kim loại kiềm cú tớnh khử mạnh, tớnh khử tăng dần từ Li đến Cs. – Phản ứng với phi kim:

+) Tỏc dụng với O2: Li cho ngọn lửa màu đỏ son, Na cho ngọn lửa màu vàng, K cho ngọn lửa màu tớm nhạt.

4R + O2  2R2O

+) Tỏc dụng mạnh với hầu hết cỏc phi kim tạo muối.

– Phản ứng với nớc: cỏc kim loại kiềm tỏc dụng mạnh với nớc ở nhiệt độ th- ờng

– Tỏc dụng với axit: Cỏc kim loại kiềm phản ứng mónh liệt với axit, cỏc dung dịch HCl loóng, HNO3 hay H2SO4 đặc... phản ứng với KLK gõy nổ rất nguy hiểm. Chỉ nờn làm thớ nghiệm với axit HCl đặc, nồng độ > 20%. 4. Điều chế kim loại kiềm

Phương phỏp điện phõn muối halogenua hoặc hiđroxit núng chảy. Vớ dụ: 2NaCl đpnc 2Na + Cl2

4NaOH đpnc 2Na + H2O + O2 5. Một số hợp chất quan trọng

a. Hiđroxit của kim loại kiềm

NaOH, KOH là những bazơ mạnh, đợc điều chế bằng cỏch điện phõn dung dịch muối clorua cú màng ngăn:

2NaCl + 2H2O đpnc H2 + Cl2 + 2NaOH

b. Cỏc muối

– NaHCO3: cú tớnh chất lỡng tớnh, kộm bền với nhiệt 2NAHCO3 to NA2CO3 + CO2  + H2O – Na2CO3 (xođa): cú tớnh bazơ, bền với nhiệt.

Một phần của tài liệu To,s tắt Lí thuyết hoá học (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)