THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠ I– DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠ

Một phần của tài liệu To,s tắt Lí thuyết hoá học (Trang 46 - 49)

yếu hơn thành kim loại tự do

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu Fe0 + Cu2+→ Fe2+ + Cu0

– Kim loại đa hoỏ trị khi phản ứng với dung dịch muối đạt hoỏ trị thấp.

4. Tỏc dụng với n-ớc ớc

– Những kim loại cú tớnh khử mạnh (Na, K, Ca...) khử đợc nớc ngay ở nhiệt độ thờng

2R + 2H2O → 2R(OH)n + nH2

Vỡ thế khi cỏc kim loại này tỏc dụng với dung dịch muối, ban đầu xảy ra phản ứng của kim loại với H2O, hiđroxit tạo thành mới tỏc dụng với muối. Vớ dụ: Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4, xảy ra cỏc phản ứng:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2

– Một số kim loại cú tớnh khử yếu hơn cỏc kim loại trờn nh Fe, Zn... khử đợc H2O ở nhiệt độ cao thành cỏc oxit

3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2

– Kim loại cú tớnh khử yếu nh Cu, Ag... khụng khử đợc H2O kể cả nhiệt độ cao

IV. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI LOẠI

1. Cặp oxi hoỏ-khử kim loại – Pin điện hoỏ

a. Cặp oxi hoỏ - khử kim loại

R  Rn+ + ne Chất khử Chất oxi hoỏ

Chất oxi hoỏ và chất khử của cựng một nguyờn tố kim loại tạo nờn một cặp oxi hoỏ - khử . Vớ dụ : Fe2+/Fe; Mg2+/Mg.

b. Pin điện hoỏ

Vớ dụ: Pin điện hoỏ Zn–Cu – Sơ đồ pin điện hoỏ:

1,1 V T hanh Cu T hanh Cu Thanh Zn V Câù muối dd ZnSO4 dd CuSO4

– Cỏc quỏ trỡnh xảy ra trờn bề mặt cỏc điện cực : +) Điện cực Zn (cực õm): xảy ra quỏ trỡnh oxi hoỏ Zn

Zn  Zn2+ + 2e

Tan dần Di chuyển vào dung dịch Di chuyển sang lỏ đồng

+) Điện cực Cu (cực dương): xảy ra quỏ trỡnh khử Cu2+ Cu2+ + 2e  Cu

Trong dung dịch CuSO4 Từ cực Zn chuyển đến qua dõy dẫn bỏm trờn lỏ đồng.

– Phản ứng oxi hoỏ khử xảy ra trong pin điện hoỏ: Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu

Nhận xột:

– Electron đợc chuyển từ lỏ Zn tới lỏ Cu qua dõy dẫn đó sinh ra dũng điện một chiều, suất điện động của pin đợc đo bằng vụn kế.

– Trong pin điện hoỏ Zn – Cu đó xảy ra phản ứng giữa cỏc cặp oxi hoỏ khử Zn2+/Zn và Cu2+/Cu. Trong đú Zn khử mạnh hơn Cu đó khử Cu2+ thành kim loại, ion Cu2+ oxi hoỏ mạnh hơn Zn2+ đó oxi hoỏ Zn thành Zn2+. Nh vậy chiều phản ứng oxi hoỏ khử xảy ra trong pin điện hoỏ là:

Chất khử mạnh + chất oxi hoỏ mạnh Chất khử yếu + chất oxi húa yếu

2. Thế điện cực chuẩn– Suất điện động của pin điện hoỏ

a. Thế điện cực chuẩn

– Thế điện cực hiđro chuẩn: là cặp oxi hoỏ khử 2H+/H2 đợc cấu tạo gồm một điện cực Pt cú phủ bột Pt (hấp thụ khớ H2 cú ỏp suất 1 atm) nhỳng vào dung dịch axit cú nồng độ ion H+ là 1M.

– Theo quy ớc, thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoỏ khử 2H+/H2 là 0,00V. Viết là : E0

(2H+/H2) = 0,00V

– Thế điện cực chuẩn của kim loại: thế điện cực chuẩn của kim loại đợc đo bằng vụn – kế của pin điện hoỏ gồm điện cực chuẩn của kim loại cần xỏc định (kim loại nhỳng trong dung dịch ion của kim loại đú với nồng độ 1M) ở bờn phải, điện cực hiđro chuẩn ở bờn trỏi.

– Thế điện cực chuẩn của kim loại cú giỏ trị õm thỡ phản ứng oxi hoỏ khử xảy ra trong pin điện húa sẽ là:

2R + 2nH+  2Rn+ + n H2

Cực õm Cực dương

Thế điện cực càng nhỏ thỡ kim loại cú tớnh khử càng mạnh

– Thế điện cực chuẩn của kim loại cú giỏ trị dương thỡ phản ứng oxi hoỏ khử xảy ra trong pin điện húa sẽ là:

2 Rn+ + n H2 2R + 2nH+

Cực õm Cực dương

Thế điện cực càng lớn thỡ ion kim loại cú tớnh oxi hoỏ càng mạnh.

b. Suất điện động của pin điện húa: E0pđh (V)

Suất điện động chuẩn của pin điện hoỏ (E0pđh) bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ đi thế điện cực chuẩn của cực õm.

Vớ dụ : Pin điện hoỏ Zn – Cu cú điện cực dương là Cu, điện cực õm là Zn. E0(Cu2+ /Cu) = 0,34 V; E0(Zn2+ /Zn) = –0,76 V

E0pđh Zn–Cu = E0(Cu2+ /Cu) – E0(Zn2+ /Zn) = 0,34 – (–0,76) = 1,10 V Suất điện động của pin điện hoỏ luụn là số dương.

3. Dóy thế điện hoỏ kim loại

– Dóy thế điện hoỏ kim loại: Khi sắp xếp cỏc cặp oxi hoỏ khử theo chiều tăng dần thế điện cực chuẩn của cỏc kim loại ta đợc dóy thế điện cực chuẩn

(Dóy thế điện hoỏ kim loại). Theo cỏch sắp xếp đú thỡ tớnh khử của kim loại sẽ giảm dần, tớnh oxi hoỏ của ion kim loại sẽ tăng dần

– Chiều của phản ứng oxi hoỏ khử: Nếu cú E0(An+ /A) < E0(Bm+ /B) thỡ phản ứng oxi hoỏ khử sẽ xảy ra theo chiều: (quy tắc  )

mA + nBm+ mAn+ + nB

Chất khử mạnh + chất oxi hoỏ mạnh Chất khử yếu + chất oxi húa yếu

Vớ dụ: E0(Pb2+ /Pb) = – 0,13 V; E0(Zn2+ /Zn) = – 0,76 V Phản ứng hoỏ học xảy ra theo chiều:

Zn+ Pb2+  Pb + Zn2+

Chỳ ý: Khi kim loại phản ứng hoỏ học với cỏc dung dịch cần đặc biệt chỳ ý tới dóy thế điện hoỏ để xỏc định đỳng cỏc phản ứng oxi hoỏ khử xảy ra. Kim loại cú thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0 tỏc dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loóng và cỏc axit tương tự, bản chất là:

2R + 2nH+ → 2Rn+ + H2

Kim loại tỏc dụng với dung dịch muối : nếu cú đồng thời nhiều chất khử hoặc đồng thời cú nhiều chất oxi hoỏ (E0(An+ /A) < E0(Bm+ /B)< E0(Ck+ /C)) thứ tự của phản ứng oxi hoỏ khử sẽ là:

kA + nC k+ → kAn+ + nC

Chất khử mạnh nhất + chất oxi hoỏ mạnh nhất Chất khử yếu + chất oxi húa yếu

Một phần của tài liệu To,s tắt Lí thuyết hoá học (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)