KTBC: “Hộp thư mật”

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 B.sáng tuần 23-26 (Trang 38 - 39)

- HS: BLGMHKT

1.KTBC: “Hộp thư mật”

- 4 HS: mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK GV n.x, ghi điểm

2. Dạy học bài mới:

* GTB: ( GV g.t chủ điểm “Nhớ nguồn” G.t bài – nội dung bài ) . HĐ1: Luyện đọc

* MT : Đọc đúng và lưu lốt bài văn .

- 1 HS đọc toàn bài

- 3 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt) + GV sửa sai GV rút từ khó + luyện đọc

GV rút từ ngữ/SGK - HS đọc theo cặp - GV đọc lại bài . HĐ2: Tìm hiểu bài

* MT : Trả lời được CH/SGK và hiểu ý chính của bài .

+ HS nêu y.c CH1/ SGK HS trả lời + Lớp n.x

+ GV chốt ý: Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng đất Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4 000 năm.

GV: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước

Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu (từ ngã ba sông Bạch Hạc về tới các vùng đất quanh núi Nghĩa Lĩnh – tỉnh Phú Thọ ngày nay). Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2 621 năm (từ năm Nhâm Tuất 2 879 trước Công nguyên đến năm 258 trước Công nguyên)

+ 1 HS đọc Đ1+2 TL CH2/SGK + Lớp n.x

GV KL: ( Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn ; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là

GIÁO ÁN – BUỔI SÁNG - NĂM HỌC: 2009 – 2010 Trang38

Tuần 25

núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, thông già, giếng ngọc trong xanh, … ) + Y.c HS trao đổi N2 CH3/SGK Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:

( Sơn Tinh-Thủy Tinh , Thánh Gióng, An Dương Vương )

GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày

xa xưa, về cội nguồn dân tộc.

+ GV nêu CH4/SGK HS trao đổi N2 ĐD báo cáo + GV chốt ý:

( Thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. / Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn. )

GV: Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ 6 đã hóa thân bên gốc cây kim giao trên

đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Từ đấy người Việt đã lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao trên còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi trong chiến tranh cũng như trong hòa bình.

GV: Bài văn ca ngợi điều gì? . HĐ3: Đọc d.c

* MT : Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi .

- 3 HS đọc nối tiếp bài - GV h.d đọc d.c Đ2 - HS đọc N2

- HS thi đọc trước lớp Lớp bình chọn + tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Y.c HS về nhà đọc lại bài - GV n.x tiết học IV - Phần bổ sung: …... ... .... ================================ Toán: KTĐK – Lần 3 --- O---

Thư ù ba ngày 9 tháng 3 năm 2010

Toán:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 B.sáng tuần 23-26 (Trang 38 - 39)