Mộtsố kỹ thuật trìnhbày

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ năng giao tiếp ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định (Trang 53 - 54)

- Giọng nói:

Khinóisửdụngngôntừtheonhữnglớikhuyênsau:chínhxác,rõràng,dễhiểu,sinh

động,cụthể,gầngũi,nhãnhặn,lịchsự,phùhợpbốicảnh,phùhợpđốitượng,hướng vào đối tượng, kết hợpyếu tốphi ngôn từ, phối hợp khéo léo với cácyếu tố minh họa, cụ thể:

+ Âm lượng: vừa phải, đủ nghe, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. + Nhịp độ: khoảng 100 từ/phút.

+ Ngữ điệu: thay đổi ngữ điệu để tránh nhàm chán.

Khinóitrướcmọingười,ngônngữcơthểcũngmangthôngđiệptốthoặcxấugửitớingười nghe.Đâylà cácyếu tố phingôn từ.Ngônngữ không lời gồm có: ánh mắt, nét mặt,tiếp xúc cơ thể, tưthế đứng, chuyển động tay,dichuyển,khoảng cách,trangphục.Khinóingônngữkhônglờibổsungcholời nói. Vì vậy, bên cạnh kỹ thuật về giọng nói cần phải có một số kỹ thuật về ngônngữkhônglời.

- Trang phục: gọn gàng, lịch sự, phù hợp với chủ đề thuyết trình và đối tượng khán giả.

- Mặt: thể hiện sự thân thiện, gần gũi với khán giả.

- Ánh mắt: Khinóivớiđámđôngthìnhìnbao quát với con mắt thân thiện, miệngluôn tươi; cụ thể:

+ Nhìn = nhìn thấy;

+ Nhìn theo hình chữ W hoặc M; + Dừng cuối mỗi ý;

- Tay: Tay cócáccửđộngvừaphải,minhhọabằngcácngóntayvàbàn tay,tránhvungtayvàcửđộngtháiquá.Nếuđứngkhôngcó

bụcthìhaibàntayởtrướcbụng,vịtríngangthắtlưng.Tránh chắptay nganghônghoặckhoanhtay trướcngực.Khinóivớiaiđónênnhìnvàohọ.Cụ thể:

+ Trong khoảng từ cằm đến thắt lưng; + Dùng tay để minh họa cho lời nói;

+ Không khoanh tay hoặc cho tay vào túi quần, không chỉ tay.

- Tư thế: Trong khinói tưthế đứng cầnthoải mái, tự nhiên,hai chânđứng trênkhoảng cáchbằng vai.Tránhtựtạora cáctrạng tháiđứnggòbónhưnghiêngngười,ngảngườivềtrước,nghiêm túc nhưng phải tạo sự thoải mái.

- Kỹ thuậtđối phó với hồi hộpkhi trình bày

Trìnhbày trướcđámđôngvớiđasốmọingườiđềulàcôngviệckhó,gâyrahồi hộp,run,nhấtlànhững lầnđầu.Sợhãitrong trường hợp nàylàbảnchấttựnhiêncủacon người,vìnhucầubịđedọa(theoMaslow).Việcsợhãisẽbiểuhiệnvềmặtsinh lý như vã mồihôi, taychânrun, nói lắp hoặcnói nhịu.

Đểđốiphóvớihồihộpvàrunthìtrướctiênphảichuẩnbịkỹnộidungbàinóivàtậpnói mộtmìnhtrướckhinóitrướcđámđông.Khitậpnóicóthểnhờmộtsốngườinghevà

nhậnxétđểsửavềnộidung,giọngnói,tưthế,dụngcụhỗtrợ.Nóichungviệcchuẩnbịkỹgópphần rấtquantrọngvàochốnghồihộp.

Trướckhitrìnhbày nêncóchuẩnbịcảvềmặtsứckhỏe, nghỉngơithoảimái.Cầndànhthờigianlàm

quenvàsửdụngthànhthạocácdụngcụhỗtrợ,làmquenvớicănphòngnơi trình bày.

Buổitrìnhbày nênđếnsớmtrướcngườinghe,cóthểlàmquenvớivàingườingheđi sớmđểtranhthủsựcảmtìnhcủahọ.

Khiđượcgiớithiệuđithongthảtừdướilênbục. Trong khitrìnhbày phảitintưởng rằng

người nghecóthiệnchívàquantâmtớivấnđề

mìnhtrìnhbày.Khinóiluônnhìnxuốngngườinghe,baoquátthínhphòngđểluôncó mối liên hệ với người nghe để điều chỉnh. Hãy coi buổi thuyết trình như là cuộc nói chuyện,đốithoạigiữahaingườivớinhau.Thỉnhthoảnghítthởsâuhoặcuốngmộthớp

nướclạnhnhỏkhicócảmgiáchồihộp.

Phốihợpcáccôngcụhỗtrợ,chiếulênbảnghình ảnh nào đó. Có thể cầmchặt cáigì đó (câybút, mảnh giấy, haymicro)trong tay.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ năng giao tiếp ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)