Ngôn ngữ nghệ thuật

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 trọn bộ (Trang 116 - 118)

1. Khái niệm : là loại ngôn ngữ gợi hình gợi cảm đợc dùng trong văn bản nghệ thuật.

Vd: “ Tiếng suối trong nh tiếng hát xa”... “ Chồng còn cha có có chi con”... 2. Phân loại : 3 loại .

a. Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết.. b. Ngôn ngữ thơ: ca dao, vè, thơ...

c. Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng... -> Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ thực hiện

chức năng thông tin mà điều quan trọng là nó thực hiện chức năng thẩm mỹ.

Vd: Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại . Sau lng thềm nắng lá rơi đầy. 3. Ghi nhớ: SGK tr 98.

II. Đặc tr ng của phong cách ngôn ngữ NT.

1. Tính hình tợng.

Vd: Ngoài thềm....rơi nghiêng. 2. Tính truyền cảm: VD: Đọc Rừng xà nu. 3. Tính cá thể . III. Ghi nhớ: SGK tr 101. IV. Luyện tập: SGK tr 101. Tiết 85: Đọc văn Trao duyên ( Truyện Kiều – Nguyễn Du)

A.Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh nắm đợc:

- Diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên . Qua đó, thấy đợc sự đồng cảm của Nguyễn Du với số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

- Kỹ năng đọc –hiểu văn bản .

B. Phơng tiện: SGK,SGV, tác phẩm, tài liệu. C. Tiến trình bài học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạ ? Theo em đoạn trích nằm ở phần nào trong tác

phẩm?

? Có thể chia đoạn trích thành mấy đoạn mạch cảm xúc?

I. Đọc- tìm hiểu chung. 1. Vị trí :

- Từ câu 723-757, phần 2 gia biến và lu lạc. - Gia đình Kiều bị vu oan, cha và em bị giam cầm và đánh đập. Kiều buộc phải bán mình lấy tiền cứu cha và em .

- kiều trao tình yêu và quyết định nhờ em gái là Thuý Vân kết duyên cùng Kim Trọng .

2. Bố cục: 12/14/8.

II.Đọc –hiểu văn bản:

Phân tích cách nói của TK khi nhờ TV?

- Cách tạo không khí

Tiết 86 Văn

Nỗi Thơng Mình

( Truyện Kiều “_Nguyễn Du_“)

A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

-Nắm vững đợc tình cảnh trớ trêu mà Thúy Kiều phải đơng đầu và ý thức sâu sắc của nàng về phẩm giá.

-Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích: phép tu từ, đối xứng… B-Phơng tiện: SGK, SGV, tài liệu, tác phẩm.

C- Tiến trình bài học:

*Kiểm tra bài cũ.

-Đọc thuộc lòng “Trao duyên” và nêu diễn biến tâm trạng của Kiều. Đọc và nêu vị trí của trích đoạn ?

Cảnh sống của Kiều nh thế nào ? Những hình ảnh nào ?

Nhận xét nhịp thơ ? Cách dùng từ ?

Cách diễn tả nỗi niềm của Kiều nh thế nào ?

I- Đọc-Tìm hiểu chung 1-Vị trí :

-Mã Giám Sinh đa Kiều vào lầu xanh của Tú Bà. Kiều rút dao tự vẫn nhng không chết.

-Tú Bà lừa cho Kiều mắc bẫy và bắt Kiều ra tiếp khách. -Từ câu 1229-1248.

2- Bố cục : 3 đoạn.

- 4 câu đầu : Hoàn cảnh sống của Kiều. - 8 câu tiếp : Tâm trạng của Kiều. - 8 câu cuối : Nỗi niềm của Kiều. II- Đọc - hiểu nội dung văn bản:

1- Hoàn cảnh sống của Kiều. -Bớm lả ong lơi

-Lá gió cành chim -Cuộc say đầy tháng -Trận cời suốt đêm

-Tống Ngọc, Trơng Khanh

Sống ở lầu xanh nhng Kiều vẫn giữ mình. 2- Tâm trạng của Kiều:

- Nhịp thơ biến đổi: 2/2/2  3/3 (Nhịp lẻ)

4/4  2/4/2 ( Nhịp chẵn không đều ) - Điệp từ :

+ Mình (3 lần trong 1 câu) + Sao (4 lần trong 4 câu) - Dùng 1 loạt ngữ:

Khi sao… giờ sao… Mặt sao…  Đau đớn, xót xa cho thân mình. 3- Nỗi đau của Kiều:

-Đòi phen : Vài lần.

-Gió tựa, hoa kề : cùng khách xem hoa hớng gió.

- Cuộc sống lặp lại, mỏi mòn, đau đớn  nỗi cô đơn của Kiều.

III- Ghi nhớ : sgk 108. IV- Luyện Tập.

-Tìm những câu ca dao gần gũi với đoạn trích để thấy tài sáng tạo của Nguyễn Du.

Tiết 87: Làm văn:

Lập luận trong văn nghị luận

A.Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Củng có và nâng cao hiểu biết về cách thức xây dựng lập luận trong văn nghị luận . - Cách xây dựng lập luận trong văn nghị luận.

B.Phơng pháp, phơng tiện: SGK,SGV,tài liệu

C.Tiến trình lên lớp.

1,ổn định tổ chức. 2,KTBC.

3,Bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học

? Lập luận trong nghị luận ? VD: Đoạn mở dầu “ Rừng xà nu” - Vị trí của cánh rừng xà nu. - Sự tàn phá của đại bác.

- Sức sống bất diệt của rừng cây.? Bài viết bàn về vấn đề gì?

Quan điểm của tác giả?

? Có bao nhiêu luận cứ?

Luận cứ nào là lý lẽ? Luận cứ nào là dẫn chứng?

* Củng cố

Yêu cầu H thực hành ngay trên lớp bài tập phần luyên tập.

* Dặn dò:

I. Khái niệm.

Lập luận là đa ra các lý lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt ngời nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà ng- ời nói (viết)muốn đạt tới.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 trọn bộ (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w