Hớng dẫn học tác phẩm Cáo bệnh bảo mọi ngời 1 Đọc tìm hiểu chung:–

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 trọn bộ (Trang 68 - 71)

1. Đọc tìm hiểu chung:–

a. Tác giả : SGK. b. tác phẩm:

Là bài kệ –một thể loại văn Phật giáo dùng để truyền bá giáo lý đạo Phật. Kệ đợc viết bằng văn vần, nhiều bài có giá trị văn chơng. 2. Đọc hiểu :–

a. Bốn câu đầu:

- Hai câu đầu : quy luật của tự nhiên : quy luật sinh trởng

, phát triển tuần hoàn: xuân qua rồi xuân tới, hoa rụng đến hoa tơi. -> Dùng hình ảnh hoa rụng, hoa nở để nói về sự sống tuần hoàn nh “vòng luân hồi” theo quan niệm của Phật giáo .

- Hai câu tiếp : quy luật trong cuộc sống của con ngời : thời gian trôi, tuổi trẻ qua, tuổi già đến-> quy luật của đời ngời : sinh –lão- bệnh-tử theo quan nioệm của nhà Phật .

b. Hai câu cuối - Hình ảnh : cành mai.

+ Phủ nhận quy luật vận động và biến đổi ở mấy câu thơ đầu . + Mang ý nghĩa tợng trng :

• Sức sống mãnh liệt của vạn vật và con ngời. Nó vợt

Lên tất cả sự sống, chết, thịnh, suy. Đó là quy luật của sự bất biến • Hình tợng nghệ thuật đẹp thể hiện tinh thần lạc quan và sự kiên định trớc những biến đổi của trời đất và thời cuộc.

-> Quan niệm triết lý Phật giáo : khi con ngời đã giác ngộ đạo ( có nghĩa là đã hiểu chân lý, nắm vững quy luật ) thì có sức mạnh lớn lao, vựơt lên trên lẽ hóa sinh thông thờng. Thiền s đắc đạo trở về với cái vĩnh hằng, không sinh không diệt nh nhành mai tơi bất chấp xuân tàn.

c. Quan niệm nhân sinh của nhà thơ :

- Trớc quy luật tự nhiên, thời gian trôi, tuổi già đến, con ngời nh nuối tiếc : cha làm đợc gì có ý nghĩa thì trên đầu già đến rồi. - Niềm yêu đời, lạc quan tơi sáng.

III/ / H ớng dẫn học tác phẩm Hứng trở về .

1. Đọc tìm hiểu chung .– a. Tác giả :

b. Tác phẩm: SGK 2. Đọc hiểu văn bản:–

? Hơng vị gì khiến ngời đi xa nóng lòng muốn trở về ngay? Tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng ?

* Củng cố : đọc lại 3 bài ? Nêu cảm nhận chung về 3 bài thơ.

* Dặn dò: học thuộc lòng. Soạn bài tiếp HHlâu tống..

a. Nỗi nhớ quê hơng chân thực, bình dị thể hiện lòng yêu nớc sâu sắc.

- Xa quê hơng, nhớ về quê hơng là tình cảm thờng thấy ở mỗi chúng ta . Điều đáng lu ý ở đây là:

Những hình ảnh : Dâu tằm, hơng thơm đồng lúa, cua cá trên đồng, bữa cơm quê dẻo thơm ngọt ngào.

- Nỗi nhớ cụ thể, dân dã làm nổi lên gốc gác đồng quê của một vị quan to trong triều. Đời thơìng hiẹn lên trong cảm xúc, cái cốt lõi của cảm xúc ấy là lòng yêu quê hơng xứ sở, cách nói mộc mạc nhng rung động lòng ngời.

b.Hai câu kết: Sự lựa chọn

- “ Nghe nói “ chứ nhà thơ không chủ động nói -> tế nhị - “ ở nhà nghèo vẫn tốt “ hơn “ vui ở nơi đất khách -> Có sự so sánh đi sứ có sung sớng

Tiết 44:Văn

Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng ( Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng)

-Lý Bạch- A. Mục đích yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giúp hs:

+ Hiểu và cảm nhận đợc tình cảm chân thành, trong sáng của Lý bạch đối với bạn. + Hiểu đợc đặc trng cơ bản của thơ đờng luật thể hiện ở bài này là ý tại ngôn ngoại. B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Chuẩn bị của thầy: sọan giáo án, sử dụng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, đối chiếu giữa phiên âm và dịch thơ.

- Chuẩn bị của trò: soạn bài theo các câu hỏi trong phần hớng dẫn học bài, tìm hiểu về thơ Đờng, tham khảo một số tác phẩm của nhà thơ Lý Bạch.

C. Nội dung và tiến trình lên lớp :

* ổn định lớp .

* Kiểm tra bài cũ : trong quá trình học bài . * Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt

GV: gọi 1 H đọc phần tiểu dẫn SGK ? Nêu những nét chính về tác giả Lý Bạch I. Đọc – tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Lý Bạch (701-762), tự là Thái bạch, quê ở Lũng Tây( Cam Túc).

- Con ngời: thông minh, phóng khoáng thích cuộc sống viễn du.

-Nội dung thơ: thể hiện ớc mơ vơn tới lí tởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thờng, thể hiện tình cảm phong phú mãnh liệt.

? Trình bày những vấn đề liên quan tới hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

G có thể giới thiệu về nhân vật Mạnh Hạo Nhiên, khẳng định mối tình bạn cao đẹp của hai ngời. Lý Bạch đã từng có lần làm thơ ca ngợi Mạnh Hạo Nhiên:

Ngô ái Mạnh Phu Tử Phong lu thiên hạ văn.

(Ta yêu Mạnh Phu Tử đã nổi tiếng phong lu khắp thiên hạ)

? Đọc lại một lần bài thơ, yêu cầu H tìm chủ đề ?

? Hai câu đầu nói đến sự việc gì?

G: giảng mở rộng: Trong thơ Đờng nói chung và thơ Lý Bạch nói riêng , đề tài tình bạn là một đề tài khá phổ biến( lấy VD)

? Thời gian, không gian con ngời đợc nói đến ở hai câu đầu có gì đáng chú ý ?

G: cho học sinh đối chiếu phiên âm câu 1 và phần dịch nghĩa – dịch thơ để nhận xét hạn chế của phần dịch thơ ở từ “cố nhân”

Cho H so sánh, đối chiếu để tìm ra cách hiểu thỏa đáng về các hình ảnh:

+ Cô phàm. + Bích không tận. + Duy kiến. + Thiên tế lu.

Mà dịch thơ cha sát nghĩa.

? Phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng ở câu thơ 3?

- Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng lại rất tự nhiên, tinh tế và giản dị.

---> Là nhà thơ lãng mạn ví đại nhất của Trung Quốc, mệnh danh là “Thi tiên”.

2. Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác:

+ Mạnh Hạo Nhiên (689- 740), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đờng. Mạnh Hạo Nhiên hơn Lý Bạch 12 tuổi nhng họ là đôi bạn văn chơng rất thân thiết. Lý Bạch rất hâm mộ tài năng, học vấn nhân cách của Mạnh Hạo Nhiên.

+ Lầu Hoàng hạc : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Chú thích 2-SGK trang 143.

. Tên lầu gắn với truyền thuyết Phí Văn Vi ngời nớc trụ tu thành tiên cỡi Hạc vàng về đây rồi bay đi.

* Tại lầu Hoàng hạc đã có lần Lý bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.

Bài thơ đợc ra đời trong hoàn cảnh ấy(năm 728). - Chủ đề : Bài thơ miêu tả không gian, htời gian, địa điểm của buổi tiễn đa bạn đi Quảng Lăng , qua đó bộc lộ tình cảm của chính tác giả .

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Hai câu thơ đầu

- Câu kể: sự việc tiễn bạn( đề tài cổ điển) - Thời gian: giữa tháng ba, giữa mùa xuân tơi đẹp.

- Không gian:

+ Đi : từ lầu Hoàng hạc: địa điểm trữ tình, lầu ở bên sông, địa điểm gắn với huyền thoại về quá khứ vàng son.

+ Đến: Dơng Châu: nơi phồn hoa đô hội. - Con ngời : Cố nhân: bạn cũ tri kỉ, có chiều sâu tình cảm và sự gắn bó khăng khít.

-> Thời gian, không gian, tình bạn đẹp nhng phải chia tay gợi lên một cảm xúc sâu lắng, một niềm tâm sự sâu kín, lặng lẽ không nói lên lời.

2. Hai câu kết

- Hình ảnh “ cô phàm”>< “ bích không tận” Gợi sự lẻ loi cô đơn: lấy cái hữu hạn đối lập với cái vô hạn, nghệ thuật chấm phá gợi nỗi buồn mênh mang, vô tận.

- Hình ảnh” dòng sông chảy lng chừng trời” ( thiên tế lu) : miêu tả ớc lệ một hình ảnh thơ lãng mạn độc đáo, không gian thời gian vũ trụ nh vô tận -> tâm trạng bâng khuâng, nuối tiếc, lu luyến khi tác gải phải xa bạn.

- Hình ảnh “ Duy kiến” : sự quan tâm đặc biệt, con mắt dõi theo đầy nhớ nhung về ngời bạn.

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

* Củng cố :

Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

mà tha thiết của Lý Bạch đối với ngời bạn trong cuộc chia tay đông thời thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên của nhà thơ.

2. Nghệ thuật:

- Hàm súc: ý tại ngôn ngoại, thi trung hữu họa. - Nghệ thụât đối lập.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 trọn bộ (Trang 68 - 71)