Ghi nhớ: SGK V Luyện tập

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 trọn bộ (Trang 71 - 72)

V. Luyện tập

Tiết 47: Văn : Văn học nớc ngoài.

Cảm Xúc Mùa Thu ( Thu hứng)

- Đỗ Phủ- A. Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs:

+ Hiểu và cảm nhận bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là bức tranh tâm trạng buồn ,nhớ quê hơng của nhà thơ trong cảnh loạn li + Hiểu thêm đặc điểm của thơ Đờng luật: đối cảnh sinh tình, thu cảnh cũng là thu tâm ( thu hứng).

B. PP, Ph ơng tiện:

- PP: phát vấn ,diễn giảng.

- Phơng tiện: SGK,SGV, Tài liệu khác. C. Tiến trình lên lớp.

1. ổn định lớp. 2. KT bài cũ. 3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt ? Dựa vào phần tiểu dẫn SGK nêu những

nét chính về nhà thơ Đỗ Phủ

? Bài thơ cảm xúc mùa thu đợc ra đời tronh hoàn cảnh nào.

GV; Năm 766 Đỗ Phủ đang lu lạc tại Quỳ Châu( nay là Tứ Xuyên)- một vùng núi non hùng vĩ cách xa quê hơng nhà thơ mấy ngàn dặm. Tại đây ông đã sáng tác chùm thơ thu hứng gồm 8 bài. Bài đợc tuyển học là bài thứ nhất củachùm thơđó> đợc xem là cơng lĩnh sáng tác củachùm

? bài thơ đợc sáng tác theo thẻ loại gì. ? Thông thờng một bài thơ thất ngôn bát cú có bố cục mấy phần.

Với bài thu hứng em chọn cách chia bố cục mấy phần ? Nêu nội từng phần.

GV: Cả bài thơ câu nào cũng là thu- hứng. ? Hãy cho biết chủ đề bài thơ.

I. Đọc -tìm hiểu chung.

1. Tác giả.

- Đỗ Phủ(712- 770) tự là Tử Mĩ, quê ở huyện Củng, tủnh Hà Nam.

- xuất thân trong gia đình có truyền thống nho học và thơ ca.

- Cuộc đời gặp nhiều sóng gió, sống trong nghèo khổ, và chết trong bệnh tật.

- Nhà thơ hiện thực vĩ đại của TQ là danh nhân văn hoá thế giới đợc tôn là " thi thánh" ( thánh thơ)

2. Bài thơ: Cảm xúc mùa thu. a, Hoàn cảnh sáng tác.

- Sáng tác năm 766 , trong thời gian lu lạc tha hơng ở Quỳ Châu, nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên.

b. Thể loại: thất ngôn bát cú đờng luật. c. Bố cục: Hai phần

- Phần1: Bốn câu thơ đầu: Cảnh thu - Phần2: Bốn câu thơ sau: cảm hứng của thi nhân khi cảnh thu về trênđất khách. d. Chủ đề:

Bài thơ là bức tranh cảnh mùa yhu qua đó nhà thơ bộc lộ nỗi buồn, cô đơn và nhớ quê h-

? Gọi hs đọc chính xác,diễn cảm ba phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

- Gọi hs đọc bốn câu thơ đầu, đối chiếu nhận xét phần phiên âm và dịch thơ GV : Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của những từ trong phiên âm tiếng hán để hs hiểu.

? Bức tranh cảnh thu hiện lênvới những hình ảnh nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Rừng phong : mùa thu lá chuyển sang màu đỏ > hình ảnh ớc lệ, tợng trng cho mùa thu ở TQ.

? Gọi hs đọc chú thích 2\ SGK\ 146. Em có nhận xét gì về cảnh thu ở câu thơ thứ 2

? Em có nhận xét gì về không gian cảnh thu ở bốn câu thơ đầu.

? Không gian ấy cho em cảm nhận nh thế nào về bức tranh cảnh thu ở đây. cảnh ẩy thấp thoáng điều gì.

GV:Bức tranh mùa thu có rừng phong nhuốm đỏ, có núi non, sông nớc mây trời nhng tất cả đều nh toả ra một nỗi buồn đau, hiu hắt từ trong nội tại của sự vật.

Nhìn cảnh vật càng chạnh nghĩ đến quê nhà.

Gọi hs đọc bốn câu thơ sau.

? Nhận xét gì về sự thay đổi của tầm nhìn từ 4 câu thơ đầu đến 4 câu thơ sau.

? Vì sao lại có sự thay đổi về không gian nh thế.

* Vì chiều dần buông, tầm nhìn bị thu hẹp, vì vận hành của tứ thơ là từ cảnh đến tình

? Nỗi lòng nhà thơ trớc cảnh thu đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào.

? Em có nhận xét gì về hình ảnh con thuyền? tại sao phải buộc chặt.

* Nhất hệ: buộc chặt sợi dây neo thuyền, tình cảm, tầm lòng của con ngời- phơng tiện duy nhất có thể đa con ngời trở lại " cố viên"

? Ngời đọc có thể cảm nhận đợc những ý nghĩa sâu sắc là nhờ yếu tố nghệ thuật gì.

ơng da diết.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 trọn bộ (Trang 71 - 72)