Bố cục 2phần:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 trọn bộ (Trang 34 - 36)

-Đầu -> vào cung..hằn học của mẹ con Cám.( Cuộc đời bất hạnh và con đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm) - Tiếp-> hết ( Cuộc đấu tranhquyết liệt để giành hạnh phúc của Tấm )

3- chủ đề

Miêu tả cuộc đời và số phận của Tấm. Đồng thời truyện cũng thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhợng để giành hạnh phúc của ngời lao động trong xã hội xa.

III Đọc – Hiểu nội dung văn bản

1-Cuộc đời bất hạnh và con đ ờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm

a- Cuộc đời bất hạnh -Thân phận:

+Đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ + Sống với dì ghẻ cay nghiệt + Là phận gái

=> Tấm là một cô gái bất hạnh, mồ côi cha mẹ từ nhỏ , là đứa con riêng .

-Phẩm chất: Tấm Cám

+ Chăm chỉ . Hàng ngày + Ăn trắng mặc trơn làm lụng vất vả:“ Hết chăn,

trâu gánh nớc , thái khoai, vớt bèo…tr65”

+ Bắt đầy giỏ tép + Trút hết-> Giành yếm + Nuôi bống + Giết bống ăn thịt +Nhặt thóc + Đi xem hội

+ Thử giầy + Bĩu môi khinh miệt +Hoá kiếp +Bị giết cả nhng kiếp hồi sinh =>Khổ đến cùng của nỗi khổ bị => ác đến tận cùng của áp bức bóc lột cả thể các ác

Mâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực lợng đối lập nào ?

Để giải quyết mâu thuẫn tác giả dân gian đẫ xây dựng sự việc tiêu biểu gì?

Vì sao Tấm có hạnh phúc?

Em có suy nghĩ gì về con đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho em cảm nhận điều gì?

Để thể hiện quan niệm nhân sinh “ ở hiền…ác giả..” tác giả dân gian đã chọn những sự việc tiêu biểu nào?

?Phân tích từng hình thức biến hoá của Tấm.Quá trình biến hoá ấy nói lên ý nghĩa gì?

Em có suy nghĩ gì về hình thức biến hoá của Tấm : Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị bớc ra , trở lại làm ngời?

xác lẫn tinh thần

Xung đột càng trở nên căng thẳng và gay gắt => Bản thân >< trong truyện là >< trong gia đình ( >< xoay quanh quyền lợi VC và TT) của chế độ phụ quyền khi ngời phụ nữ giữ vai trò quan trọng. Song mợn >< trong gia đình để phản ánh >< xã hội .Đó là xung đột giữa cái thiện và cái ác

b- Con đ ờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm

-Mở hội.Phong tục của ngời xa đầu năm mở hội, mặc quần áo mới đi chơi

+ Muốn giải quyết mâu thuẫn, tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện: +Tấm có Bụt trợ giúp( Bụt chỉ can thiệp vào cuộc đời Tấm Khi còn là cô gái ngây thơ, trong trắng, yếu đuối.Gai đoạn sau Bụt không còn xuất hiện nữa)

• Tấm mất yếm đào-> Bụt cho cá bống

• Tấm mất cá bống-> Bụt cho hi vọng đổi đời. • Tấm bị chà đạp hắt hủi-> Bụt cho chim sẻ đến giúp

để Tấm đi chơi hội +Tấm đánh rơi giầy

+ Vua nhặt đ ợc cho mọi ng ời thử - Hạnh phúc đã đến với Tấm

+ Thử giầy: mọi ngời thử không vừa. Chỉ có Tấm vừa nh in. Và chỉ có Tấm mới có chiếc giầy thứ 2.

+ Tấm đợc vào cung trứoc con mắt ngạc nhiên và hằn học của Cám.

-Từ cô gái mồ côi Tấm đã trở thành Hoàng hậu.Hạnh phúc ấy chỉ có ở những con ngời hièn lành lơng thiện. Điều này đã nêu lên triết lí của dân gian: “ ở hiền gặp lành”.

Đây cũng là quan niệm phổ biến trong truyện cổ tích thần kì. Mặt khác, trở thành Hoàng hậu là mơ ớc của ngời dân bị đè nén, áp bức.Song truyện cổ tích không dừng lại ở khết thúc phổ biến đó mà mở ra một hớng khác.Đó là: 2-Cuộc đấu tranh không khoan nh ợng để giành lại hạnh phúc của Tấm

-Tấm về giỗ bố: Hiếu thảo -Mẹ con Cám chặt cau giết Tấm -Những kiếp hồi sinh của Tấm: +Chim vàng anh

+Cây xoan đào +Khung cửi +Quả thị

-ý nghĩa của quá trình biến hoá:

Sự sống mãnh liệt của ngời lao động thời xa.Một cô Tấm hiền lành cam chịu vừa ngã xuống thì một cô Tấm mạnh mẽ, quyết liệt sống dạy trở về với cuộc đời, đòi lại hạnh phúc. Tấm hoá thành chim vàng anh đẻ báo hiệu sự có mặt của mình. Vàng anh bị giết, Tấm hoá cây xoan đào, khung cửi dể tuyên chiến với kẻ thù: “cót ca…” .Cuối cùng , từ quả thị …con ngời

-> Thể hiện niềm yêu đời và ham sống của ngời lao động khi sáng tạo truyện cổ tích( Cái chết của Tấm phản ánh >< vì quyền lợi xã hội mặc dù còn mờ nhạt nhng vấn đè quyền lợi đẳng cấp đã đợc đặt lên >< đã biến thành xung đột một mất một còn, rất dữ dội, quyết liệt)

-> Sau quá trình biến hoá kì diệu Tấm lại sinh đẹp hơn xa • Biến hoá: Thị -> ngời: Chi tiết phổ biến trong

truyện CT thần kì vd nh Sọ Dừa,lấy vợ cóc…chi tiết biến hoá thuộc Qn về thế giới tâm linh : vật có thể thành ngời nghĩa là nội dung tốt đẹp có thể ẩn chứa sau một hình thức bình thờng, them chí thô kệch => chi tiết mang tính thẩm mĩ

NT đặc sắc của truyện là gì?

Củng cố:Trong các chi tiết sau chi tiết nào là đúng nhất:

- ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, tham thì thâm, gieo nhân nào gặt quả đấy, gieo gió gặt bão.

-Giải thích lí do.

Dặn dò: Về nhà đóng vai Tấm kể lại truyện Chuẩn bị bài Tam đại con gà

Nhng nó phải bằng hai mày

• Tấm trở lại làm ngời, không lam lũ nghèo hèn , không cao sang quyền quý mà vẫn bình dị nh xa. trở lại cuộc sống bên bà lão bán hàng nớc,trở lại vói chính mình , làm lại cuộc đời.

*Nghệ thuật

-Lựa chọn sự việc chi tiết +Đôi giầy : là kỉ vật trao duyên +Miếng trầu : Là vật nối duyên -NT chuyển biến tâm trạng:

+Lúc đầu bị đè nén: chỉ biết khóc(Thụ động)

+Sauk hi trở lại làm ngời sau nhiều lần hoá than Tấm đã đấu tranh quyết liệt

IV –Ghi nhớ

Tiết 24 : Làm văn

Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

A – Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu đợc vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn t sự. - Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.

B – Chuẩn bị của thầy và trò

1. Chuẩn bị của thầy: phơng tiện (SGK, SGV), phơng pháp: phát vấn , gợi mở,nêu vấn đề . 2. Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi, xem lại kiến thức cũ về miêu tả và biểu cảm. C – Nội dung và tiến trình tiết dạy

*.ổn định tổ chức lớp

*. Kiểm tra bài cũ : (trong giờ học)

* Nội dung và phơng pháp lên lớp.Ôn luyện

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Miêu tả là gì?

Sự giống nhau và khác nhau giữa 2 văn bản

Chọn và điền từ thích hợp vào ô trống?

Vì sao ta phải liên tởng, tởng tợng? Giải thích?

I. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

1- Miêu tả: Dùng ngôn ngữ hoặc một phơng tiện nghệ thuật khác làm cho ngời nghe, ngời đọc, ngời xem có thể thấy sự vật, hiện tợng, con ngời nh đang hiện ra trớc mắt.

vd:Một con lừa thồ một bao muối to , lê từng bớc nặng nhọc, toàn thân đầm đìa mồ hôi. Cuối cùng nó cung lê đợc tới bờ sông,uống vài ngụm nớc chuẩn bị qua sông….

2- Biểu cảm

Tình cảm, cảm xúc của ngời viết đợc nói tới trong tác phẩm

+Giống :ở cách thức tiến hành +Khác: không chi tiết mà khái quát.

3- Căn cứ để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:

+Sự hấp dãn qua hình ảnh miêu tả để liên tởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện

+ Sự truyền cảm mạnh mẽ qua trực tiếp hoặc gían tiếp bầy tỏ t tởng tình cảm của tác giả

II Quan sát liên t ởng t ởn t ợng trong văn tự sự 1 – Chọn và điền từ thích hợp vào ô trống

a- Liên tởng: từ sự việc…. b- Quan sát:xem xét đẻ …. c- Tởng tợng: tạo ra…..

2-Ngoài việc miêu tả ta cần liên t ởng, t ởng t ợng để tạo sức hấp dẫn cho ng ời đọc

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 10 trọn bộ (Trang 34 - 36)