Các ràng buộc, hạn chế của dự án

Một phần của tài liệu ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm siro gấc – chanh dây (Trang 46)

ra.

- Khả năng quản lý, khắc phục sự cố khi vận hành máy móc, thiết bị kém dẫn đến những sai sót, hư hỏng trong quá trình nghiên cứu gây thiệt hại về kinh tế. Vì thế cần phải chọn lọc kĩ lưỡng, đào tạo đội ngủ nhân viên, đào tạo chuyên sâu nhằm nắm bắt được các đặc tính kĩ thuật của thiết bị, khắc phục tốt các sự cố có thể xảy ra khi vận hành dây chuyền.

- Các chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm mới không mang lại hiệu quả, không thu hút được khách hàng mục tiêu. Cần phải có biện pháp chuyển hướng phát triển sản phẩm dự phòng nếu như quá tridnh nghiên cứu không đạt hiệu quả.

- Các đối thủ cạnh tranh mạnh khiến việc thâm nhập vào thị trường gặp khó khăn. Lường trước các đối thủ cạnh tranh đang mạnh nhất trên thị trường nhằm có được những chiến lược nghiên cứu, phát triển mạnh có thể khống chế sức cạnh tranh đó.

2.9. Các ràng buộc, hạn chế của dự ánSản phẩm Sản phẩm Sản phẩm có màu sắc tự nhiên của nguyên liệu, không sử dụng chất

35 khăn về việc màu bị biến đổi trong quá trình sản chế biến. Nguyên liệu gấc chanh tươi dễ bị teo, hóp vỏ, thời bảo ngắn, vê sau gây hưởng chất cảm của sản phẩm. Chính phủ khuyến khích hạn chế sử dụng chất bảo quản, chất tạo màu trong các sản phẩm thực phẩm. Bao bì phải chắc chắn, bảo vệ được sản phẩm khi lưu thông ở điều kiện môi trường. Cần nguồn cung cấp điện lớn và ổn định để

Bao bì phải phù hợp với tín chất sản phẩm đựug trong, chắc chắn, bảo vệ được sản phẩm khi lưu thông ở điều kiện môi trường. Sản phẩm sử dụng qua pha chế, đòi hỏi phải dễ sử dụng, lợi, bao bì dễ mở.

vận hành dây chuyền thiết bị. Thị trường có nhiều loại siro được ưa chuộng Người tiêu dùng không thích sử dụng các sản phẩm siro quá ngọt, nhu cầu mỗi khách hàng không giống nhau 37

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, SÀNG LỌC VÀ CHỌN Ý TƯỞNG SẢN PHẨM 3.1. Khả năng đáp ứng của sản phẩm

3.1.1. Nhu cầu mong muốn người tiêu dùng

Hiện nay, dễ dàng thấy được thị trường nước uống đang biến chuyển, các sản phẩm thức uống có lợi cho sức khỏe như sữa, trà, nước trái cây,… ngày càng trở nên vô cùng đa dạng và phong phú với nhu cầu đặt ra của người tiêu dùng hiện đại. Số liệu từ cuộc điều tra Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2018 đã chỉ ra rằng, người tiêu dùng trong nước đang ngày càng coi trọng tính an toàn của sản phẩm, đặc biệt là thức uống. Từ 71% đến 87% người tham gia khảo sát nói sẽ dựa trên yếu tố an toàn vệ sinh thực phẩm để quyết định mua các mặt hàng trên tùy theo từng ngành hàng. Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng người tiêu dùng đang có xu hướng dè dặt hơn với những sản phẩm có xuất xứ từ những quốc gia có nhiều tai tiếng về vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, những lo ngại của người tiêu dùng khi mua thực phẩm, thức uống tập trung vào những rủi ro liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm như sử dụng chất cấm; nguyên liệu, quy trình sản xuất không hợp vệ sinh; có tồn dư hóa chất độc hại trong sản phẩm. Giữ chân người tiêu dùng bây giờ, điều tiên quyết là phải có được nguồn nguyên liệu chất lượng cho hoạt động kinh doanh của mình. Nhiều loại guyên liệu sử dụng cho thức uống được bày bán tràn lan trên thị trường, nhiều loại không hề có nhãn mác, bao bì, không có xuất xứ rõ ràng. Hầu hết các sản phẩm này chưa hề qua kiểm định nên chưa đảm bảo tính an toàn khi sử dụng, điều đó chính là một trong những lý do khiến người tiêu dùng ngày càng ngần ngại cho việc lựa chọn sử dụng các sản phẩm mới, rẻ. Và vì đó mà thức uống an toàn, rõ nguồn gốc, có lợi cho sức khỏe ngày càng được tin dùng; trong đó, vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được người tiêu dùng đề cao; đặc biệt những sản phẩm sản xuất theo công nghệ hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, nguồn nguyên liệu đảm bảo, tốt cho sức khỏe là sự lựa chọn hàng đầu.

Triển vọng đối với ngành Đồ uống có cồn ở Việt Nam khá sáng sủa, và tiếp tục thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Ngành đạt được nhiều kết quả khích lệ là nhờ tỷ lệ tiêu dùng trong nước tăng, do tăng trưởng kinh tế, và sự phát triển mạnh mẽ của ngành Du lịch. Tổ chức Giám sát Kinh doanh quốc tế (BMI) dự báo trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016, doanh số của ngành sẽ tăng 7,5%, còn doanh thu sẽ tăng 10,5% khi mà người tiêu dùng bắt đầu sử dụng các loại đồ uống có giá trị cao hơn. Song song đó, lĩnh vực đồ uống không có cồn cũng mở ra triển vọng rất tươi sáng. Tổ chức BMI dự báo ngành Đồ uống không cồn ở Việt Nam sẽ đạt 8,2% về tốc độ tăng trưởng doanh thu và 6,3% về tốc độ tăng trưởng doanh số trong giai đoạn từ đây đến 2016. Nguyên nhân có sự tăng trưởng mạnh mẽ này là nhờ nền kinh tế phát

triển ổn định, xu hướng đô thị hóa ngày càng tăng, vốn đầu tư nước ngoài tăng và số lượng khách du lịch ngày càng nhiều. Từ những tín hiệu lạc quan đó, BMI khẳng định rằng đồ uống pha chế sẵn không cồn sẽ đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong ngành công nghiệp nước giải khát tại Việt Nam vào độ năm 2016. Theo đó, nhu cầu của người tiêu dùng cũng dịch chuyển theo chiều hướng mới.

Về nước ép hoa quả, tận dụng các loại trái cây tự nhiên, chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể người, không gluten lẫn các chất gây dị ứng là hướng phát triển mới trong tương lai. Hay như trà, với những lợi ích đã được chứng minh từ lâu như ngăn ngừa chứng tắc động mạch vành, kháng ung thư, giảm đột quỵ, làm chậm quá trình lão hóa… cho thấy mặt hàng này sẽ không bị lu mờ trong tương lai.

Bên cạnh đó, người tiêu dùng còn có xu hướng chọn các loại nước giải khát không chỉ để giải khát mà còn phải tốt cho sức khỏe. Các loại nước giải khát chứa ít calo, ít đường hoặc thậm chí không đường được quan tâm nhiều hơn vì chúng không gây ra các phản ứng phụ với cơ thể, không chứa chất phụ gia và chất bảo quản. Ngày nay, người ta nhận ra rằng, chế độ ăn uống hằng ngày chưa cung cấp đủ lượng vitamin, khoáng chất và các chất cần thiết cho cơ thể để đáp ứng quá trình làm việc lâu dài, chưa kể đến năng lượng bị mất đi do quá trình vận động. Do đó, người tiêu dùng bắt đầu quan tâm đến những thức uống bổ sung thêm dưỡng chất cho cơ thể.

Trong pha chế, siro là linh hồn của đồ uống và là thành phần không thể thiếu của đồ uống take away. Siro hoa quả làm tăng sự tiện dụng hơn rất nhiều so với hoa quả tươi vì tính ứng dụng cao, nhanh chóng và sự đồng đều trong chất lượng.

Tóm lại, xu hướng sử dụng đồ uống có nguồn gốc thiên nhiên, giàu chất dinh dưỡng và có lợi cho sức khoẻ sẽ mở ra một tương lai tươi sáng cho ngành công nghiệp đồ uống nước nhà trong những thập kỷ tới.

3.1.2. Khả năng đáp ứng được nguồn nguyên liệu

Nguồn nguyên liệu gấc và chanh dây dồi dào và dễ tìm. Gấc và chanh dây dễ trồng và có mặt ở nhiều nơi trong nước nếu đưa sản phẩm ra thị trường thì giá sản phẩm cũng không quá cao. Có thể mang lại lợi nhuận tốt hơn so với các sản phẩm trên.

3.1.2.1. Gấc

Theo khảo sát của Chi Cục trồng trọt và bảo vệ thực vật thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, hiện tỉnh có hơn 300 hộ nông dân chuyên canh cây gấc với diện tích gần 200 ha.

Tại hai huyện Càng Long và Cầu Kè là những nơi có diện tích trồng gấc nhiều nhất với tổng diện tích hơn 100 ha.

Từ năm 2017, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh chủ trương khuyến khích nông dân tận dụng diện tích đất ven triền giồng cát, vườn tạp kém hiệu quả kinh tế chuyển sang mô hình trồng gấc. Đây cũng là cây trồng được Dự án thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long tại Trà Vinh (Dự án AMD Trà Vinh) đưa vào danh mục hỗ trợ xây dựng mô hình để khuyến khích nông dân, nhất là hộ nghèo sản xuất để có được nguồn thu nhập ổn định trong điều kiện đất sản xuất ít, dễ bị ảnh hưởng thời tiết khô hạn.

Đầu năm 2020, Dự án AMD Trà Vinh đã hỗ trợ cho 100 hộ thành viên của hợp tác xã trồng 20 ha gấc và đang đem lại nguồn thu nhập cao cho người trồng.

Kết quả cho thấy, cây gấc dễ trồng, thích nghi nhiều thổ nhưỡng, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, chủ yếu là đầu tư giàn leo cho cây gấc sinh trưởng.

Từ khi trồng đến cây gấc cho thu hoạch chỉ 6 tháng và thời gian thu hoạch trái kéo dài từ 1,5 đến 2 năm. Cây gấc chỉ cần trồng một lần, sau hết mùa vụ thu hoạch chỉ cần cắt bỏ dây chừa lại gốc và tiếp tục chăm sóc để đến chu kỳ thu hoạch tiếp tục, với dòng đời kéo dài từ 10 đến 15 năm.

3.1.2.2. Chanh dây (chanh leo):

Trong vòng 4 năm, cây chanh leo nước ta có tốc độ tăng trưởng gấp 7 lần và mang về hơn 60 triệu USD mỗi năm.

Theo Cục Trồng trọt thống kê, đến năm 2019 tổng diện tích chanh leo cả nước ước đạt khoảng 10.500 ha, sản lượng quả tươi ước đạt hơn 222.000 tấn. Năng suất chanh leo bình quân cả nước đạt 20,32 tấn/ha, trong đó vùng Tây Nguyên đạt năng suất cao nhất, bình quân 26,1 tấn/ha (một số địa bàn năng suất cực cao, đạt trên 40 tấn/ha như Lâm Đồng, cá biệt có các mô hình đạt trên 70 - 100 tấn/ha). Tại phía Bắc, năng suất bình quân thấp hơn, như: Sơn La 10,1 tấn/ha, Nghệ An 17,3 tấn/ha.

Về giá trị xuất khẩu chanh leo, năm 2018 đạt khoảng 66 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm 2015 (19,5 triệu USD). Với giá trị tăng trưởng mạnh, cây chanh leo đã mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều cây trồng khác, tạo công ăn việc làm và mang lại nguồn lớn cho nhiều nông dân, doanh nghiệp.

Hiện nay, chanh leo là loại cây ăn quả có vị trí thứ 17 trong số các loài cây ăn quả có quy mô diện tích sản xuất lớn ở nước ta, chiếm các vị trí đầu là các loại cây như: Chuối, xoài, cam, bưởi, nhãn, thanh long, sầu riêng, vải, dứa, mít, chanh, na, chôm chôm, quýt, bơ, ổi và chanh leo, riêng cây chuối đạt hơn 140.000 ha.

Tây Nguyên được xác định là vùng sản xuất chanh leo chính của cả nước, với diện tích 7.351 ha, sản lượng hơn 191.000 tấn (chiếm 70% diện tích, 86% sản lượng so cả nước). Gia Lai là địa phương sản xuất chanh leo lớn nhất với hơn 3.000 ha, chiếm hơn 29% về diện tích, khoảng 38% về sản lượng, tập trung tại các huyện K’bang, Đăk Pơ, Mang Yang, Đăk Đoa, Chư Prông, Ia Grai và TP.Pleiku.

3.2. Đặc điểm nổi bật của sản phẩm:

Siro là sản phẩm với bản chất như một loại nguyên liệu hay còn gọi là “linh hồn” của ngành pha chế; được dùng trong pha chế các loại đồ uống khác nhau, nhiều cách sáng tạo khác nhau. Với tính tiện lợi và ứng dụng cao nên việc tạo ra thêm một vài dòng sản phẩm siro mới để góp phần tạo thêm sự đa đạng, phong phú hơn trong bản thành phần nguyên liệu pha chế là điều không hề dư thừa.

Hiện nay, đa số trên thị trường siro có thể thấy đa số là dòng siro đơn dòng, với một loại nguyên liệu đăng trưng cho sản phẩm, các loại nguyên liệu khác nhau, sản phẩm tách biệt nhau.

Từ đó, đề tài dự án mà nhóm hướng tới sẽ kết hợp hai yếu tố về nguyên liệu ð tạo ra một sản phẩm khác biệt với sự kết hợp mới lạ.

Tính sáng tạo: sản phẩm mới có sự sáng tạo trong quy trình sản xuất, sự phối hợp hài hòa giữa nguyên liệu chính là gấc và chanh dây. Gấc có màu đỏ tự nhiên đẹp mắt vị ngọt nhẹ, chanh dây có vị chua ngọt và thơm đặc trưng cho một sản phẩm mới. Tính khác biệt trong sản phẩm:

Là một sản phẩm kết hợp với 2 loại quả, sản phẩm tạo thành có giá trị cảm quan cao, vừa đẹp mắt vừa có hương vị hài hòa.

Không sử dụng chất màu thực phẩm, phụ gia thực phẩm Không sử dụng chất bảo quản

Dây chuyên thiết bị hiện đại

Nguồn nguyên liệu dễ tìm ð không bị giới hạn nguồn nguyên liệu theo mùa. ðVì vậy, có thể thấy sản phẩm siro “Gấc – chanh dây” với sự kết hợp mới mẻ, độc đáo chưa từng có trên thị trường, nhằm tạo ra một làn sóng hưởng ứng mới cho ngành pha chế đồ uống, cũng như đánh vào sự tò mò của người tiêu dùng; với nguồn nguyên liệu quen thuộc, giàu dinh dưỡng, công nghệ sản xuất hiện đại, không phụ gia, không chất bảo quản nhằm tăng tính an toàn cho sản phẩm và độ tin cậy của người tiêu dùng.

3.3. Khả năng đáp ứng được công nghệ sản xuất

Bảng 4 Một số máy móc thiết bị đáp ứng được cho dự án

Tên thiết

bị

- Xay trái cây không

bị tách

nguyên màu và mùi vị của trái cây - Khi sử thiết bị xay

Thiết ép trái cây

bị xay tiết kiệm

ép trái thuê nhân

cây lý, tăng năng suất và

tiết kiện nhà xưởng. - Trọnng lượng thiết bị 100kg suất 500kg/h Bồn phối trộn Có cánh khuấy thực tự động giúp tiết phẩm kiệm

không và công suất lớn

gia nhiệt

Nồi cô

đặc -Có cánh khuấy tự

chân động giúp tiết kiệm

không nhân công, được lập

trình chạy

cánh kì từng

khuấy phẩm

Thiết -Máy thiết kế bằng

bị inox chống gỉ, đảm

đồng bảo vệ sinh an toàn

hóa thực phẩm

áp lực -Thiết kế đơn giản,

cao dễ dàng tháo lắp, vệ

sinh

-Có thể sử dụng để đồng hóa nhiều loại sản phẩm khác nhau, đảm bảo sản phẩm không bị phân tách -Làm tăng tính đồng nhất, tăng thời gian bảo quản cho sản phẩm

-Thích hợp cho hầu hết quá trình cô đặc

Đảm bảo việc đong

và bao

Thiết lượng

cùng nhau, tiết kiệm

bị

được diện tích nhà

chiết

xưởng, và có độ tin

rót

cậy cao chỉ cho phép sai số ít nhất so với

sử dụng cân

thường tách rời.

3.4. Kết quả sàng lọc – chọn ý tưởng sản phẩm:

Thông qua một vài khảo sát về người tiêu dùng, kết quả thu nhận được tương đối khả thi với các ý tưởng dự án của sản phẩm, đây cũng là một dấu hiệu thuận lợi cho việc tiến hành dự án về sau. Thông tin cụ thể về khảo sẽ được trình bày rõ ràng hơn ở chương sau.

100% 90% 80% 70% 60% Dâu; Một số loại siro NTD đã sử 50% dụng; 43% 40% 30% 20% 10% 0% Dâu

87% đã sử dụng siro chanh dây 43% đã sử dụng siro dâu

34% đã sử dụng siro đào 26% đã sử dụng siro vải

Có thể thấy rằng siro chanh dây rất được ưa chuộng và được sử dụng nhiều nhất. Dựa vào đó nhóm dự án lựa chọn phát triển sản phẩm siro mới từ nguyên liệu là quả gấc kết hợp với chanh dây có thể sẽ có được sự đón nhận nhiệt tình từ người tiêu dùng.

Sản phẩm siro mới

Không thích cả 3; Sản phẩm siro mới;

1; 1%

68%

Hình 4 Biểu đồ 3.2. Sản phẩm siro mới

Hầu hết khách hàng đều biết được lợi ích mà quả gấc và quả chanh dây mang lại, nên đa số đều lựa chọn sản phẩm với sự kết hợp từ 2 loại quả này. Cũng không quá khó khăn cho sự lựa chọn này bởi vì những loại cả gấc và chanh dây đều rất quen

Một phần của tài liệu ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm siro gấc – chanh dây (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w