4.2.2.1 Phần 1: Thông tin cá nhân và phân nhóm người tiêu dùng.
Thông tin cá nhân, trong 100 người tham gia khảo sát có: - Giới tính: 73 người là nữ, 27 người là nam.
- Độ tuổi: chủ yếu từ 16 đến 35 tuổi.
- Nghề nghiệp: đa phần là học sinh, sinh viên; nhân viên văn phòng và công nhân lao động ngoài ra còn có một số ngành nghề khác.
- Mức thu nhập phụ thuộc vào nghề nghiệp vì đa phần đều là học sinh sinh viên nên tỷ lệ còn phụ thuộc vào gia đình cao nhất nhưng chỉ chiếm tương đối.
- Khu vực sinh sống: mức độ phân bố khá đều các vùng miền của Việt Nam, một
- số ít sinh sống và làm việc ở nước ngoài.
Tỷ lệ giới tính Nam ; Tỷ lệ giới tính; 27; 27% Nữ; Tỷ lệ giới tính; 73; 73% Hình 6 Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ giới tính
Theo thống kê hiện hành tỷ lệ giữa nam và nữ sẽ giảm sự chênh lệch từ trong năm 2020, mà theo đó sản phẩm của nhóm hướng tới không phân biệt giới tính nên giới tính cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến việc tiêu thụ sản phẩm của nhóm đang muốn phát triển trên toàn cầu nói chung, và trên thị trường Việt Nam nói riêng.
Độ tuổi Trên 35 ; Sales; 0.01; 1% Từ 23 - 28; Sales; 0.11; 11% Từ 16 - 22; Sales; 0.88; 88% Hình 7 Biểu đồ 4.2. Độ tuổi
Theo thống kê dân số Việt Nam trong năm 2020, dân số có độ tuổi từ 15 – 50 tuổi chiếm hơn 1 nửa dân số cả nước, trong đó 15 – 25 tuổi chiếm 2/3. Cho thấy độ tuổi này là tiềm năng nhất, và qua khảo sát theo kết quả trên biểu đồ chúng ta cũng thấy 100 người khảo sát thì đã có hết 88% người đã thuộc nhóm tuổi này. Từ đó suy ra sản phẩm của nhóm sẽ thích nghi cho sự phát triển và có cơ hội phát triển mạnh trên thị trường hiện nay.
Nhân viên văn phòng; Nghề nghiệp; 0.06;
6%
Nghề nghiệp
Hình 8 Biểu đồ 4.3. Nghề nghiệp
Theo bộ GD&DT ngày 5/9/2019 có hơn 24 triệu học sinh, sinh viên trên cả nước chiếm khoảng 24,7% so với dân số cả nước là 97,2 triệu người. Mà sản phẩm của nhóm hướng tới sẽ đáp ứng và thích nghi cho giới trẻ và trung niên trở lại nhiều hơn. Thế nên sau khi có kết quả khảo sát ta thấy đa số người khảo sát là học sinh, sinh
viên. Như vậy cơ hội tiềm năng phát triển cho sản phẩm là rất cao và sẽ mang tính khả thi lại cho đề tài.
Mức thu nhập Trên 10 triệu VNĐ; Mức thu nhập; 0.05; 5% 4 - 7 triệu VNĐ; Mức thu nhập; 0.13; 13% 1 - 3 triệu VNĐ; Mức thu Dưới 1 triệu VNĐ; nhập; 0.22; Mức thu nhập; 22% 0.11; 11%
Còn phụ thuộc vào gia đình Dưới 1 triệu VNĐ 1 - 3 triệu VNĐ 4 - 7 triệu VNĐ Trên 10 triệu VNĐ Hình 9 Biểu độ 4.4. Mức thu nhập
Từ khảo sát ta thấy có: Có 1 nửa người khảo sát có mức thu nhập còn phụ thuộc vào gia đình vì đa phần là học sinh sinh viên nên nhóm chúng em rút ra được kết luận rằng khi sản phẩm muốn tung ra thị trường là phải quan tâm về giá thành, một giá thành sao cho hợp lý nhất mà cả bên khách hàng lẫn nhà sản xuất không ai phải chịu thiệt thòi, nhưng đối với nhà sản xuất phải đảm bảo được rằng sản phẩm phải tiện lợi, hợp thị hiếu và bảo vệ sức khỏe
4.2.2.2. Phần 2: Khảo sát người tiêu dùng về tần suất sử dụng cũng như mức độ chấp nhận về các vấn đề liên quan đến sản phẩm siro như mức độ chấp nhận về các vấn đề liên quan đến sản phẩm siro
Hiện nay trên thị trường đã có rất nhiều sản phẩm siro được bán và chiếm ưu thể rất cao, đa số đều rất quen thuộc với các loại như: siro chanh dây, dâu, đào, vải, cam, dứa, chocolate,…
100% 90% 80% 70% 60% Dâu; Một số loại siro NTD đã sử 50% dụng; 43% 40% 30% 20% 10% 0% Dâu
Siêu thị; Nơi phân
phối sản phẩm; 32;
32%
Hình 11 Biểu đồ 4.6. Một số nơi phân phối sản phẩm mà NTD thường mua
Thông qua khảo sát với số lượng 100 người, dựa vào biểu đồ tiêu thụ bên trên, có thể thấy rằng siro chanh dây rất được ưa chuộng và được sử dụng nhiều nhất. Dựa vào đó nhóm dự án lựa chọn phát triển sản phẩm siro mới từ nguyên liệu là quả gấc kết hợp với chanh dây có thể sẽ có được sự đón nhận nhiệt tình từ người tiêu dùng.
Với mạng lưới phân phối rộng rãi, từ thành thị tới nông thôn, việc đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng có thể được rút ngắn bớt khoảng cách. Đó cũng xem như là một điểm tốt trong dự án lần này.
Ngoài ra, việc sử dụng siro với mục đích giải khát là chính với tỷ lệ chiếm 91%, nên tần suất sử dụng không được thường xuyên hay ổn định cho lắm, đồng thời người tiêu dùng đều lo ngại các vấn đề liên quan đến sức khỏe sản phẩm sử dụng
nhiều phẩm màu, không hợp vệ sinh, hay sử dụng nhiều dẫn đến một số bệnh lý như tiểu đường, béo phì, đường huyết trong máu cao,… Một sản phẩm được sử dụng cho mục đích giải khát phải có được tính tiện lợi cao, dễ sử dụng, không những thế phải đảm bảo được các nhu cầu thiết yếu mà người tiêu dùng quan tâm. Có thể dùng được phổ biến ở nhiều nơi, và đặc biệt là phải để lại ấn tượng tốt nhất có thể để nhận được niềm tin từ khách hàng.
Giải khát (pha chế Mục đích sử dụng 100thức uống); Mục 90đích sử dụng; 91 80 70 60 50 40 30 20 10
(pha chế thức uống)
Hình 12 Biểu đồ 4.7. Mục đích sử dụng sản phẩm siro của người tiêu dùng
Tần suất sử dụng 80 70 60 50 Tần suất sử dụng 40 30 20 10 0
1 lần/ngày 1 - 3 3 - 5 ít hơn 3 lần Lâu Lâu mới lần/tuần lần/tuần tháng dùng
Hình 13 Biểu đồ 4.8. Tần suất sử dụng siro của người tiêu dùng - Cho thấy tần suất dùng sản phẩm Siro của 100 người
như sau: Sử dụng í hơn 3 lần tháng tương đương có 74 người Lâu lâu mới sử dụng có 8người
Sử dụng 1-3 lần/tuần có 8 người
Những nhu cầu khác chiếm khoảng còn lại.
Kết luận: Nhu cầu sử dụng sản phẩm siro hiện nay là chiếm khá thấp, do còn e ngại vấn đề siro không đảm bảo an toàn với phẩm màu độc hại được bày bán tràn lan.
Nơi dùng sản phẩm siro
Tại nhà; Nơi dùng sản phẩm
siro; 47; 47%
Căn teen; Nơi
dùng sản phẩm
siro; 5; 5%
Hình 14 Biểu đồ 4.8. Nơi dùng sản phẩm siro của người tiêu dùng
Phần lớn khách hàng mục tiêu là từ lứa tuổi 16 – 28, đa số vẫn là học sinh sinh viên nhưng thói quen sử dụng đồ ăn thức uống tại nhà cho an toàn, hợp vệ sinh vẫn chiếm tỷ lệ cao, vẫn còn suy nghĩ theo quan niệm cũ cái gì nhà làm vẫn hơn. Nhưng xã hội ngày càng phát triển, việc đảm bảo an toàn và chú trọng sức khỏe người tiêu dùng và vấn đề hàng đầu được đề cập đến. Vì vậy mà tỷ lệ nơi sử dụng giữa tại nhà và hàng quán tương đối xấp xỉ nhau. Ngoài ra, vấn đề này còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan khác chưa được nhắc đến.
4.2.2.3. Phần 3: Khảo sát mức độ chấp nhận của người tiêu dùng về sản phẩm siro mới sản phẩm siro mới
Những ý tưởng sản phẩm mới nhóm dự án đứa ra đều lấy ý tưởng từ các loại nguyên liệu gần gũi và quen thuộc với cuộc sống đời thường. Việc đưa ra lựa chọn sẽ thêm dễ dàng hơn cho khách hàng với quyết định của chính mình.
Sản phẩm siro mới Không thích cả 3; Sản phẩm siro mới; 1; 1% Siro gấc - siro mới; 68; 68%
Hình 15 Biểu đồ 4.9. Sản phẩm siro mới
Hầu hết khách hàng đều biết được lợi ích mà quả gấc và quả chanh dây mang lại, nên đa số đều lựa chọn sản phẩm với sự kết hợp từ 2 loại quả này. Cũng không quá khó khăn cho sự lựa chọn này bởi vì những loại cả gấc và chanh dây đều rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người chúng ta. Kết quả thu được từ khảo sát người tiêu dùng được xem là tiền đề để nhóm dự án tiếp tục với ý tưởng này.
Mức độ quan tâm của anh/ chị đối với các yếu tố khi lựa chọn sản phẩm Siro gấc- chanh dây?
Khi mua sản phẩm siro, khách hàng thường quan tâm đến hầu hết các vấn đề có liên quan đến sản phẩm như: nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, giá thành sản phẩm, công dụng, thành phần, mùi vị sản phẩm,… trong đó, yếu tố mùi vị được người tiêu dùng đặc biệt quan tâm và quan tâm chiếm tỉ lệ 92%, tiếp đến là thành phần, màu sắc và dinh dưỡng đều chiếm trên 80%, ngoài ra giá thành cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại của sản phẩm trên thị trường. Vì thế nhóm nghiên cứu ngoài việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới có hương vị thơm ngon, màu sắc tự nhiên bắt mắt, có công dụng tốt cho sức khỏe cũng phải đưa xem xét đề ra một mức giá hợp lí, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.
Mức độ quan tâm đến các yếu tố liên quan tới sản phẩm của NTD % 60 50 40 30 20 10 0 Thành phần Mùi vị Màu sắc Các yếu tố
Hình 16 Biểu đồ 4.10. Mức độ quan tâm đến các yếu tố liên quan tới sản phẩm siro mới của người tiêu dùng.
Sản phẩm siro gấc – chanh dây là sản phẩm nhóm dự án đề ra ý tưởng để tiến hành nghiên cứu sản xuất, chính vì thế mà khách hàng chưa từng nghe đến sản phẩm này xuất hiện trên thị trường. Đây có thể coi là cơ hội lớn đối với nhóm nghiên cứu với mức độ khả thi của sản phẩm.
Thế nhưng, đây cũng là một thách thức không hề nhỏ vì đa số khách hàng chưa biết đến.
Nên việc để gây ấn tượng với khách hàng như thế nào thể thu hút và lấy được sự tin cậy của người tiêu dùng đối với sản phẩm là điều khó khăn.
Anh/chị thích sản phẩm siro mới sẽ như thế nào?
Thông qua khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận được một số mong muốn từ phía khách hàng về một số tính chất – đặc điểm của sản phẩm siro mới như sau:
- Sản phẩm với nguyên liệu kết hợp từ 2 loại quả: Gấc – Chanh dây - Sản phẩm có cấu trúc dạng sệt
- Màu đặc trưng của nguyên liệu
- Sản phẩm có mùi đặc trưng của chanh dây
- Sản phẩm có vị ngọt thanh, có vị chua của chanh dây
- Không chất tạo màu, chất bảo quản (màu đặc trưng vốn có của nguyên liệu) - Bao bì thủy tinh: dạng chai 210ml
- Thể tích thực của sản phẩm: 200ml
- Giá thành dự kiến: 20000 – 30000 vnđ/chai 200ml