III. Phân tích thị trường
1. Chính sách hỗtrợ của Nhà nước về phát triển thương hiệu
3.3. Phân tích tập các thương hiệu cạnh tranh
Từmột vài cửa hàng kinh doanh nông sản sạch, nông sản hữu cơxuất hiện trên địa bàn TP.Huế, đến nay toàn tỉnh có khoảng 15 điểm bán các sản phẩm nông sản sạch, trong đó Siêu thịnông sản hữu cơQuếLâm đi vào hoạt động đã mởra chuỗi liên kết, cungứng sản phẩm an toàn. Các cửa hàng nông sản sạch, thực phẩm sạch hay nông sản hữu cơnhư Đồng Xanh, HuếViệt, Vườn Quê, Nông dân Huế, Thực phẩm bốn mùa. Nhiều cơ sởkinh doanh nông sản và thực phẩm sạch, Nông
sản hữu cơ lần lượt ra đời. Mới đây, hợp tác xã chuỗi giá trịthực phẩm vườn nhà nông Huế đãđưa vào hoạt động cửa hàng chuỗi thực phẩm sạch Vườn Quê theo tiêu chuẩn VietGAP tại số1 Trần Cao Vân, TP. Huế .. Tuy nhiên, xét vềquy mô, hiện đại thì hiện tại Siêu thịnông sản hữu cơ QuếLâm vẫn là địa điểm được đầu tư nhất từ các khâu sản xuất, chếbiến, bảo quản. Hơn nữa, siêu thịnông sản Quê Lâm có lợi thếcạnh tranh hơn so với các cơ sởkinh doanh nông sản sạch khácởchổnhững sản phẩm như gạo hữu cơ, café, trà,.. mang thương hiệu QuếLâm đã có chổ đứng trên thịtrường nông sản sạch, mang thương hiệu của tập đoàn QuếLâm khiến khách hàng tin tưởng hơn khi sửdụng.
Ngoài ra trên thịtrường Huếcũng có nhiều siêu thịcũng kinh doanh các sản phẩm thực phẩm sạch như: siêu thịBig C Huế đã xúc tiến đưa 6 sản phẩm cho 12 mã hàng nông sản, đặc sản của tỉnh vào tiêu thụtại siêu thị; siêu thịCo.opMart Huếcó khoảng 20 sản phẩm nông sản, đặc sản của tỉnh vào tiêu thụtại siêu thị. Cùng với đó là sựra đời của nhiều siêu thịmini với nhiều loại rau, quảnhập khẩu từnước ngoài( Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,…) như siêu thịhàng Nhật, siêu thịHàn Quốc... Cùng với sựphát triển của Facebook nhiều cá nhân đã dùng nó như một công cụ đểbán rau, quảsạch tự tồng tại gia cũng được nhiều người tiêu dùng đón nhận như một sốFacebook cá nhân “ Rau sach Nguyen Phuoc”, “Hue thuong”, “Thanh Hue”,…..Qua đó, người tiêu dùng cũng có nhiều sựlựa chọn hơn trong việc mua sắm thực phẩm sạch.
Tuy nhiên, do giá cao và người dân chưa quen sửdụng nên các sản phẩm này tiêu thụchưa nhiều. Trong vòng hai năm trởlại đây, người tiêu dùng trên địa bàn bắt đầu làm quen với các cửa hàng nông sản sạch nhưng so với các sản phẩm đại trà khác nông sản hữu cơ được đầu tư hơn nhiều từgiống, phân bón, cách nuôi trồng, thu hoạch, chếbiến, bảo quản,… Nên giá sẽcao hơn so với những sản phẩm nông sản được trồng đại trà khác nên người tiêu dùng nếu không có thông tin sẽdễso sánh giá giữa hai loại sản phẩm này khiến sản phẩm khó tiêu thụ. Vì vậy, muốn kinh doanh bền vững, phát triển lâu dài thì mỗi cơ sởtrong ngành cần cho người tiêu dùng biết các giá trịtinh thần mà sản phẩm nông sản hữu cơ mang lại, nhấn mạnh vào chất lượng, giá trịkhách hàng có được khi sửdụng nó chứkhông nên nhấn mạnh vào giáđểcạnh tranh so với đối thủ.
Sản phẩm đa dạng, chất lượng ổn định, giá cả hợp lý, bao bì và mẫu mãđẹp. Chiến lược đầu tư quảng bá thương hiệu đang rất được siêu thịquan tâm, có thể dễ dàng nhận thấy điều này qua việc đầu tư cho trang web: www.quelamorganic.com . Tuy nhiên, việc đầu tư quảng bá chưa thực sựtốt khi việc đầu tư quảng bá chỉtập trung vào những phương tiện trên Internet khi khách hàng chính của siêu thịlà nội trợít có thời gian lên mạng tìm kiếm thông tin. Vì vậy, Siêu thịcần xác định chiến lược phát triển thương hiệu một cách chính xác, kếhoạch hơn.
IV. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦASIÊU THỊ NÔNG SẢN HỮU CƠ QUẾ LÂM TRONG THỜI GIAN QUA