CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH

Một phần của tài liệu GA HH8 DA CHINH SUA 4_2010 (Trang 92 - 96)

- Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không? Tạ

1-CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH

GV chỉ vào hình lăng trụ tam giác ABC.DEF nói: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là tổng diện tích các mặt bên. Cho AC =2,7cm; CB = 1,5cm.

(GV điền kích thước vào hình vẽ)

hãy tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.

- Có cách tính khác không?

GV đưa hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác lên bảng giải thích: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng diện tích của một hình chữ nhật có một cạnh bằng chu vi đáy, cạnh kia bằng chiều cao của lăng trụ.

Sxq = 2p.h

Với p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao.

GV yêu cầu HS phát biểu lại cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.

- Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thế nào?

- GV ghi

STP = Sxq + 2.Sđ.

HS có thể nêu:

- Tính Diện tích của mỗi mặt bên rồi cộng lại:

2,7.2 + 1,5.3 + 2.3 = 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6

- Có thể lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. (2,7 + 1,5 + 2).3

= 6,2.3 = 18,6

HS phát biểu lại công thức tính diện tích xung quanh.

- Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

2- VÍ DỤ

Bài toán: Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm; chiều cao bằng 9cm.

GV vẽ hình lên bảng và điền kích thước vào hình.

GV : - Để tính diện tích toàn phần của lăng trụ, ta cần tính cạnh nào nữa?

HS đọc dề bài trang 110 SGK.

HS vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của GV.

Hãy tính cụ thể?

- Tính diện tích xung quanh của lăng trụ.

- Tính diện tích hai đáy.

- Tính diện tích toàn phần của lăng trụ.

HS : - Ta cần tính cạnh BC. BC = AC2 +AB2 (đ/l Pytago) = 32 +42 = 5 Sxq = 2.p.h = (3 + 4 + 5).9 = 108 (cm2)

Diện tích hai đáy của lăng trụ là: 2. .3.4 12( )

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 2

cm

=

Diện tích toàn phần của lăng trụ là: Stp = Sxq + 2Sđ

= 108 + 12 = 120 (cm2)

LUYỆN TẬP

Bài tập 23 trang 111 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ)

GV kiểm tra các nhóm HS làm bài.

GV nhận xét chữa bài. Bài 24 trang 111 SGK

Quan sát lăng trụ đứng tam giác rồi điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng.

Bài 26 trang 112 SGK

GV yêu cầu HS mang miếng bìa cắt theo hình 105 SGK để làm bài tập.

a) GV hỏi: Hình khai triển này có mấy mặt? Là những hình gì? Có thể gấp theo các cạnh để được một hình lăng trụ đứng hay không?

HS hoạt động nhóm làm bài tập. a) Hình hộp chữ nhật.

Sxq = (3 + 4 ).2.5 =70 (cm2) 2Sđ = 2.3.4 = 24 (cm2) Stp = 70 + 24 = 94 (cm2)

b) Hình lăng trụ đứng tam giác .

22 3 2 3 2 + = CB = 13 ( đ/l Pytago) Sxq = (2 +3 + 13 ).5 = 5(5 + 13) = 25 + 5 13 (cm2) 2Sđ = .2.3 6( ) 2 1 . 2 = cm2 Stp = 25 + 5 13 + 6 = 31 + 5 13 (cm2).

Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài, mỗi nhóm trình bày một phần.

HS làm bài tập rồi lên bảng điền vào các ô trống. a (cm) 5 3 12 7 b (cm) 6 2 15 8 c (cm) 7 4 13 6 h (cm) 10 5 2 3 2p (cm) 18 9 40 21 Sxq (cm2) 180 45 80 63

HS thực hành gấp, trả lời câu hỏi:

a) Hình khai triển có 5 mặt, 2 mặt là tam giác bằng nhau, 3 mặt còn lại là các hình chữ nhật.

b) GV đưa hình vẽ phối cảnh lăng trụ đứng tam giác gấp được lên bảng, yêu cầu HS trả lời phần b.

trụ đứng tam giác.

b) Cạnh AD vuông góc với cạnh AB (Đúng) - EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau (Đúng).

- Cạnh DE và BC vuông góc với nhau (Sai, chéo nhau)

- Hai đáy ABC và DEF nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau (Đúng).

- Mặt phẳng (ABC) song song với mp (ACFD) (Sai).

Hướng dẫn về nhà:

- Nắm vững công thức tính Sxq, STP của hình lăng trụ dứng. - Bài tập về nhà số 25 trang 111 SGK.

số 32, 33, 34, 36 trang 113 đến trang 115 SBT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài tập bổ sung: Tính STP của một lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, hai cạnh góc vuông bằng 6cm và 8cm, chiều cao bằng 9cm.

Tuần 34 Ngày soạn : /04/2010

Tiết 61 Ngày dạy : /04/2010

Một phần của tài liệu GA HH8 DA CHINH SUA 4_2010 (Trang 92 - 96)