HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

Một phần của tài liệu GA HH8 DA CHINH SUA 4_2010 (Trang 77 - 78)

III/ Tiến trình bài dạy:

1. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

GV nói: Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AA’ và BB' cùng nằm trong một mp và không có điểm chung. Đường thẳng AA’ và BB' là hai đường thẳng song song.

HS quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’

GV hỏi: Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian?

GV lưu ý: Định nghĩa này cũng giống như định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình phẳng.

GV ghi: a // b⇔

GV yêu cầu HS chỉ ra vài cặp đường thẳng // khác.

GV hỏi tiếp: Hai đường thẳng D’C’ và CC' là hai đường thẳng đó cùng thuộc mp nào? GV: Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không ? có song song không? Vì sao?

GV giới thệu: AD và D’C’ là hai đường thẳng chéo nhau.

- Vậy với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào?

Hãy chỉ ra vài cặp đường thẳng chéo nhau trên hình hộp chữ nhật hoặc ở lớp học.

GV giới thiệu: Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng song songvới một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. (giống như trong hình phẳng).

a // b; b // c ⇒ a // c

Áp dụng: chứng minh AD // B’C’

HS: hai đường thẳnng song song trong không gian là hai dường thẳng:

- Cùng nằm trong mặt phẳng. - Không có điểm chung.

HS ghi vào vở.

HS có thể nêu: AB // CD; BC // AD; AA’ // DD’…

HS : D’C’ là hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng đó cùng thuộc mp DCC’D’ HS: Hai đường thẳng AD và D’C’ không có điểm chung, nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc mp .

HS: Với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra:

+ a // b. + a cắt b.

+ a và b chéo nhau.

- HS lấy ví dụ về hai đường thẳng chéo nhau. HS: AD // BC (cạnh đối hình chữ nhật ABCD). BC // B’C’ (cạnh đối hình chữ nhật BCC’B’) ⇒AD // B’C’ ( cùng // BC)

Một phần của tài liệu GA HH8 DA CHINH SUA 4_2010 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w