Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.

Một phần của tài liệu GA HH8 DA CHINH SUA 4_2010 (Trang 61 - 64)

III/ Tiến trình bài dạy:

2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.

Gv: Treo bảng phụ có vẽ hình 55 lên bảng Gv: GS phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được.

GV: Yêu cầu HS đọc sgk. GV: Gọi HS lên bảng trình bày.

GV: GS ta đo được BC = a, B’C’ = a’ = 5cm; A’C’ = 4,2cm. Hãy tính AB? GV: Nhận xét.

Hs: Đọc .

Hs: Xác định trên thực tế ∆ABC. Đo độ dài BC = a độ lớn ·ABC = α, ·ACB=β.

- Vẽ trên giấy ∆A’B’C’ có B’C ‘= a’ độ lớn µB' =

α , Cµ'=β.

Vậy ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC(g.g). ' ' ' ' A B B C AB BC ⇒ = ' '. ' ' A B BC AB B C ⇒ = . AB = 4, 2.5000 5 = 4200cm = 42m. Luyn tp ti lp Bài tập 53 sgk-87 Gv: HDHS vẽ hình.

Gv: Giải thích hình vẽ thông qua bài toán. GV: - Để tính AC, ta cần biết thêm đoạn nào? GV: Nêu cách tính BN? GV: Tính AC? HS: BN. HS: ∆BMN đồng dạng ∆BED vì MN // ED. BN MN BN MN BD ED BN BD MN ED ⇒ = ⇒ = + + Hay BNBN0,8=1,62 + ⇒2BN = 1,6(BN + 0,8). ⇒BN = 3,2. Do đó BD = 4. HS: có ∆BED đồng dạng ∆BCA 4 2 19 BD DE hay BA AC AC ⇒ = = ⇒ AC=9,5 cm

Vậy cây cao 9,5 m

Hướng dẫn về nhà

+ Xem lại phần 1, 2.

+ Làm bài tập 54, 55 sgk-87. + Đọc phần có thể em chưa biết.

Tuần 29 Ngày soạn : 29/03/2010

Tiết 51 Ngày dạy : 01/04/2010

THỰC HÀNH

(Đo chiều cao một vật).

I/ Mục Tiêu:

+ HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật .

+ Rèn luyện kỷ năng sử dụng thước ngắm đẻ xác định điểm nằm trên đường thẳng. Sử dụng giác kế trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.

+ Biết ứng dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết bài toán.

+ Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong tập thể.

II/ Chuẩn bị:

GV: Địa điểm thực hành cho các tổ học sinh.

- Các thước ngắm và các giác kế cho học sinh thực hành. - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành.

- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ.

HS: Mỗi tổ học sinh là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành gồm:

+ 1 thước ngắm, 1 giác kế ngan. + 1 sợi dây khoảng 10m.

+ 1 thước đo độ dài ( loại 3m hoặc 5m). + 2 cọc ngắm, mỗi cọc dài 0,3m.

+ Giấy bút, thước kẻ, thước đo góc.

+ Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước.

III/ Tiến trình bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS1 Chuẩn bị thực hành 1 Chuẩn bị thực hành

GV: Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ phân công nhiệm vụ.

GV: Kiểm tra cụ thể.

GV: Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.

HS: Các tổ trưởng báo cáo.

HS: Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo. BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51 – 52 HÌNH HỌC

của tổ . . . lớp . . . 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’)( Dựa vào tiết 50) Hình vẽ:

a/ Kết quả đo: AB = BA’ = AC = b/ Tính A’C’.

2. đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một đỉêm không thể tới được (Dựa vào tiềt 50).

BC = B’C’ = µ B = A’B’ = µ C = Bµ = µ C = Hình vẽ: Tính AB = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ STT TÊN HS Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ) Ý thức kỷ luật (3đ) Kỉ năng thực hành (5đ) Tổng số điểm Nhận xét chung: ( tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên 2. HS thực hành (Tiến hành ngoài trời)

Gv: Đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ..

- Việc đo gián tiếp chiều cao cái cây hoặc cột điện nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả.

GV: Kiểm tra kỷ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn HS thêm.

- Các tổ thực hành hai nhóm.

- Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ.

Hs: Sau khi thực hành xong, các tổ trả giác kế, thước ngắm cho phòng đồ dùng dạy học. Hs: thu xếp dụng cụ, vàolớp để hoàn thành báo cáo.

Một phần của tài liệu GA HH8 DA CHINH SUA 4_2010 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w