5. Bốcục đềtài
1.2.5. Nội dung quản trịhàng tồn kho
1.2.5.1. Các tiêu chí trong quản trịhàng tồn kho
Quản trịhàng tồn kho là việc kiểm soát các hoạt động như lập kếhoạch sửdụng, thu mua, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển và phân phối hàng hóa tồn kho đápứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Quản trịhàng tồn kho gồm công việc đưa ra kếhoạch, tổchức, quản lý các khâu vào nguyên liệu, hàng hóa nhập vào - xuất ra khỏi doanh nghiệp. Một nhà quản trị hàng tồn kho cần trảlời 2 câu hỏi:
−Lượng hàng đặt là bao nhiêu đểchi phí tồn kho là bé nhất?
−Vào thời điểm nào thì có thểbắt đầu đặt hàng đểkhông bịthiếu hụt hàng đồng thời không bịdựtrữqua nhiều?
Quản trịhàng tồn kho là công tác quản trịnhằm
−Đảm bảo cho hàng hóa có đểsốlượngđểkhông làm cho quá trình bán hàng bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất lượng kình doanh và tránh bị ứ đọng hàng hóa
−Đảm bảo giữgìn hàng hóa vềmặt giá trịhàng hóa và giá trịsửdụng, làm giảm hư hỏng xảy ra, mất mát gầy tổn hại vềtài sản cho doanh nghiệp
−Đảm bảo cho lượng vốn doanh nghiệp tồn tại dưới dạng hình thái vật chấtở mức độtối ưu nhằm tăng hiệu quảvốn hàng hóa và góp phần làm giảm chi phí bảo quản hàng hóa.
a. Quản lí hàng tồn kho vềmặt hiện vật
-Đảm bảo cho kho hàng phù hợp với công tác bảo quản, bảo vệhàng hóa
- Xác định phương pháp, phương tiện sắp xếp hàng hóa trong kho một cách hợp lí, khoa học.
- Thực hiện chế độtheo dõi trong kho vềmặt hiện vật
b. Quản trịhàng tồn kho vềmặt giá trịvà hiệu quảkinh tế
Kiểm soát được nguồn vốn hàng hóa tồn tại dưới hình thái hiện vật, làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác tài sản của doanh nghiệp và hiệu quảsửdụng vốn hàng hóa. Từ đó, quản trị đưa ra cơ sởgiá bán hợp lí và tính toán khoản lợi nhuận thu vềdo bán hàng.
c. Quản trịhàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại
Hình 1.2 Dòng luân chuyển của hàng hóa - vật chất (Dựa trên các nguồn Internet rồi tựvẽlại)
Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại có giá trịlớn trong doanh nghiệp nên nó có một ý nghĩa kinh tếvô cùng quan trọng.
Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hàng tồn kho xuất hiệnởmọi công đoạn, từsản xuất chếtạo đến khi trởthành sản phẩm trong các kênh phân phối. Được thểhiện dưới các kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm và kho bán thành phẩm. Vì vậy, nội dung của quản lý hàng tồn kho cũng liên quan đến dòng dịch chuyển vật chất trong hệthống sản xuất - kinh doanh.
1.2.5.2. Chu trình hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại
a. Mua hàng
Mỗi khi có nhu cầu mua hàng thì các bộphận có liên quan sẽsoạn phiếuđềnghị mua hàng gởi cho bộphận mua hàng. Sau khi được phê chuẩn, bộphận này sẽlập đơn đật hàng và gởi cho nhà cung cấp. Các chứng từcần thiết là:
−Phiếu đềnghịmua hàng: phiếu yêu cầu cungứng vềhàng hóa của bộphận có trách nhiệm. Phiếu này có thểlập khi có nhu cầu đột xuất hay thường xuyên - sẽdo thủkho lập khi mà lượng tồn kho đã giảm xuống bằng một mức đãđượcấn định.
−Đơn đặt hàng: Căn cứvào phiếu đềnghịmua hàng , bộphận mua hàng sẽphê chuẩn hành vi và sốlượng mua, từ đó lập đơn đặt hàngđểgửi cho nhà cung cấp.
b. Nhận hàng
Bộphận nhận hàng cần phải kiểm tra vềmẫu mã, sốlượng, thời gian và các điều kiện khác. Bộphận này sẽlập báo cáo nhận hàng, và kiểm tra hàng hóa. Báo cáo này phải nêu rõ sốlượng hàng, loại hàng, ngày nhận và xác sựkiện liên quan khác.
c. Tồn trữhàng
Từkhi nhận về, chúng được tồn trữtại kho cho đến khi được xuất ra bán. Cần chú ý xác lập quy trình bảo quản, tồn trữ đểhàng hóa giảm hao hụt.
d. Tiêu thụ
Khâu cuối cùng của một hàng hóa là tiêu thụ. Quá trình traođổi đểthực hiện giá trịhàng hóa, chuyển vốn của doanh nghiệp từhình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Trong quá trình tiêu thụ, người kếtoán phải theo dõi hàng hóa xuất bán và thanh toán với người mua, tính chính xác các khoản giảm từ.