Các mô hình quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu PHAN THÙY DƯƠNG (Trang 31)

5. Bốcục đềtài

1.2.6. Các mô hình quản lý hàng tồn kho

a. Mô hình sốlượng đặt hàng kinh tếnhất (mô hình EOQ)

Mô hình EOQ là một mô hình quản trịtồn kho mang tính định lượng, dùng để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp. Khi sửdụng mô hình EOQ cần tuân theo các giả định:

- Nhu cầu trong một nămổn định, có thểdự đoán trước

- Thời gian chờhàng không thay đổi, phải được xác định trước - Sựthiếu hụt dựtrữkhông xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện

- Toàn bộsốhàng đặt mua được doanh nghiệp tiếp nhận cùng một lúc - Doanh nghiệp không thực hiện chiết khấu thương mại

Mục tiêu mô hình EOQ là tối thiểu chi phí đợt hàng và chi phí bảo quản, nhằm tối thiếu hóa chi phí phải trả. Mối quan hệ được thểhiện qua hình sau:

Hình 1.3 Mô hình EOQ

Từhình trên ta thấy: chi phí tồn kho tỉlệthuận với mức đặt hàng, chi phí đặt hàng tỉlệnghịch với mức đặt hàng. Tổng chi phí được tính theo công thức

Tổng chi phí

(TC) = Chi phí đặt hàng + Chi phí tồn kho

TC = (CP đặt 1 đơn hàng + Số đặt hàng) (CP tồn kho đơn vị Mức tồn kho bình quân) TC = D/Q P + H Q/2 Trong đó:

D: nhu cầu vềhàng dựtrữtrong một giai đoạn nhất định(thường là 1 năm) Q: lượng hàng trong một đơn đặt hàng

P: chi phí đặt một đơn hàng

H: chi phí lưu kho một đơn vịdựtrữtrong giai đoạn tươngứng với giai đoạn xác định D. H được thểhiện bằng công thức: H = C V, C là chi phí quản lí 1 đơn hàng lưu kho (tỷtrọng so với giá trịhàng dựtrữ) và V là giá trịtrung bình của 1 đơn vịhàng hóa dựtrữ.

Ta có lượng đặt hàng tối ưu (Q*) khi tổng chi phí nhỏnhất. Điều này xảy ra khi và chỉkhi d(TC)/d(Q)=0, tương đương với:

2 DS H

Q = = Q* = EOQ

là mức đặt hàng tại đó chi phí đặt hàng bằng chi phí tồn kho.

Theo giả định của mô hình EOQ, khi sốlượng hàng trong kho giảm xuống 0 thì doanh nghiệp mới tiến hành đặt hàn và nhận được ngay lập tức. Tuy nhiên, trong thực tế, nhà quản trịcần xác định một thời điểm đặt hàng phù hợp sao cho hàng mới mua về thì hàng tồn kho vừa hết.

Ta có:

ROP = d x L = (D/ Sốngày sản xuất trong năm) x L

Trong đó:

ROP: điểm đặt hàng được xác định lại t: thời điểm đặt hàng

d: nhu cầu tiêu dùng hằng ngày vềhành dựtrữ D: nhu cầu tiêu dùng trong năm vềhàng dựtrữ L: thời gian từkhi đặt hàng đến khi nhận được hàng

Lượng dựtrữan toàn: là mức tồn kho được dựtrữ ởmọi thời điểm ngay cảkhi tồn kho đãđược xác định theo mô hình EOQ.Được sửdụng như một tấm lá chắn chống lại sựtăng lên bất thường của nhu cầu hay thời gian mua hàng, hoặc tình trạng không sẵn sàng cung cấp từcác nhà cungứng.

b. Mô hình dựtrữthiếu (BOQ - Back Order Quantity Model)

Trong mô hình EOQ, ta giảthiết không có dựtrữthiếu hụt trong toàn bộquá trình dựtrữ. Trong thực tế, có nhiều trường hợp, trong đó doanh nghiệp có ý định trước vềsựthiếu hụt vì nếu duy trì thêm một đơn vịdựtrữthì chi phí thiệt hại còn lớn hơn giá trịthu được. Theo quan điểm hiệu quả, cách tốt nhất trong trường hợp này la doanh nghiệp không nên dựtrữthêm hàng

Mô hìnhđược xây dựng trên cơ sởgiả định răng tình trạng dựtrữthiếu hụt có chủ định trước và do đó ta xác định được chi phí thiếu hụt do việc đểlại một đơn vịdự trữtại nơi cungứng hằng năm.

Nếu kí hiệu:

chủ định

b: lượng hàng còn lại sau khi đã trừ đi lượng hàng thiếu hụt có chủ định Q*: lượng đặt hàng tối ưu

b*: lượng đặt hàng tối ưu còn lại sau khi đã trừ đi lượng hàng thiếu hụt có Ta có mô hình dựtrữthiếu sau:

Hình 1.4 Mô hình BOQ

Trong đó:

Q* = ; b =

Q*=b*= Q*Q* = Q*= Q*

Tổng chi phí tồn kho được xác định theo công thức:

TC= CP đặt hàng + CP tồn kho công ty + CP đểhàng lại kho nơi cungứng

c. Mô hình khấu trừtheo sốlượng (QDM - Quantity Discount Model) Đểtăng doanh sốbán hàng, nhiều công ty thường đưa ra chính sách giảm giá khi sốlượng mua tăng lên cao. Chính sách bán hàng như vậy được gọi là bán hàng khấu trừtheo lượng mua.

Nếu khách mua với sốlượng lớn sẽ được hưởng giá thấp. Do đó, lượng dựtrữ tăng lên, kéo theo chi phí lưu kho tăng. Tuy nhiên, lượng đặt hàng tăng đồng nghĩa với chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiệu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí cho quản lí hàng tồn kho hàng năm nhỏnhất. Trường hợp này ta áp dụng mô hình khấu trừtheo sốlương QDM.

=

Tổng chi phí cho hàng tồn kho được tính như sau:

TC = Vr D + P + H

Trong đó:

Vr D là chi phí mua hàng

Để xác định lượng hàng tốiưu trong một đơn hàng, ta tiến hành bốn bước:

Bước 1:Xác định lượng đặt hàng tốiưu Q*ở từng mức giá theo công thức:

C : tý trọng chi phí lưu kho tính theo giá mua

: Giá mua một đơn vị hàng mức I i : các mức giá

Trong đó:

I: tỷ lệ % chi phì tồn kho tính theo giá mua một đơn hàng P: giá mua 1 đơn vị hàng

Bước 2:Xác định lượng đặt hàng điều chỉnh theo Q* theo mỗi mức khấu trừ khác nhau.Ở mỗi mức khấu trừ, nếu lượng đặt hàng đã tínhở bước 1 thấp không đủ điều kiện để hưởng mức giá khấu trừ, ta điều chỉnh lượng đặt hàng lên đến mức tối thiểu để hưởng giá khấu trừ. Ngược lại, nếu lượng đặt hàng cao hơn thìđiều chỉnh xuống bằng mức tối đa.

Bước 3:Sử dụng công thức tính tổng chi phí về hàng dự trữnêu trên đểtổng chi phí cho các lượng đặt hàng đã xácđịnh ở bước 2.

Bước 4:Chọn Q** có tổng chi phí về lượng hàng thấp nhất đã xácđịnh ở bước 3. Đó chính là lượng đặt hàng tốiưu của đơn hàng.

1.3. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảquản lí hàng tồn kho trong doanh nghiệp

1.3.1. Chtiêu hsvòng quay hàng tn kho

Để đánh giá tốc độluân chuyển hàng tồn kho, người ta sửdụng hệsốvòng quay hàng tồn kho

Hệsốvòng quay tồn kho = Giá vốn hàng bán / Tồn kho trung bình

Hệsốnày cần so sánh qua hằng năm để đánh giá chính xác năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu. Hệsốlớn cho thấy tốc độquay vòng của hàng hóa trong

kho là nhanh và ngược lại, nếu hệsốnhò nhỏthì tốc độquay vòng hàng tồn kho thấp. Tùy theo ngành nghềkinh doanh mà đánh giá mức tồn kho thấp là xấu hay tốt.

Hệsốquay vòng càng cao cho thấy tốc độbán hàng của doanh nghiệp nhanh và hàng không bị ứdọng quá nhiều. Đồng nghĩa, doanh nghiệp sẽít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn trong báo cáo tài chính có giá trịgiảm qua các năm. Tuy nhiên, hệsố này quá cao cũng là một dấu hiệu không tốt, vì như thếnghĩa là hàng dựtrữkhông nhiều, khó đápứng kịp thời nếu như có biến động trên thịtrường.

1.3.2. Chỉtiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồ n kho

Trong các chỉtiêu TSLĐ thì hàng tồn kho là chỉtiêu có khảnăng thanh khoảng thấp nhất. Nếu chỉtiêu này quá lớn, doanh nghiệp khó có thểthu hồi vốn nhanh. Ngược lại, nếu chỉtiêu này quá nhỏ, lượng hàng tồn kho có khảnăng không đápứng đủnhu cầu khách hàng.

1.4. Rủi ro trong quản trịhàng tồn kho

1.4.1. Sựgián đoạ n ngun cung ng

Đây là một trong những rủi ro thường gặp nếu công tác quản trịhàng tồn kho không tốt. Tuy nhiên, sựgián đoạn nguồn cungứng có thểxảy ra khi hoạt động mua hàng của doanh nghiệp không được thực hiện.

Để đối phó với rủi ro này các doanh nghiệp thường đặt trước hàng. Dựtrữmột lượng hàng lớn khá tốn kém nhưng cần thiết. Do vậy, nhiều công ty xác định lượng hàng tồn kho thấp nhất với việc quản trịcó hiệu quả.

1.4.2. Sbiến đổi vchất lượng hàng hóa

Quá trình lưu kho sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải đảm bảo tốt. Chất lượng là yếu tốquan trọngảnh hưởng trực tiêp tới việc tiêu thụhàng hóa. Nguyên nhân gây ra sựbiến đổi vềchất lượng sản phẩm như: khí hậu, các phương pháp và điều kiện kĩ thuật bảo quản, sựbất cẩn của người vận chuyển hàng hóa trong kho...

1.4.3. Khảnăng tiêu thụ hàng hóa ca doanh nghip

Nếu khảnăng xâm nhập và mởrộng thịtrường lớn tức là doanh nghiệp có nhu cầu cao hơn trong việc tiêu thụsản phẩm, cần dựbáo chính xác nhu cầu sửdụng hàng

hóa trong kì. Còn ngược lại, nếu khảnăng xảy ra thấp thì cần phải định mức tồn kho hợp lí, tránh tình trạng đểhàngứ đọng lâu ngày.

1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước

1.5.1. Các nghiên cứu nước ngoài

Vềnhững rủi ro khi công tác quản trịhàng tồn kho không tốt, tác giảShim, Siegel (2007) có viết trong cuốn sách “Governing Business Systems: Theories and Challenges for Systems Thinking in Practice”, các mặt hàng tồn kho khác nhau khác nhau vềlợi nhuận cũng như lượng không gian mà chúng chiếm. Mức tồn kho cao hơn dẫn đến tăng chi phí lưu trữ, bảo hiểm, hư hỏng và lãi cho các khoản vay cần thiết để tài trợcho việc mua hàng tồn kho.

Và vềlợi ích của việc dựtrữhàng tồn kho, tác giảShim, Siegel (2008) cũng đã nêu ra trong “Financial Management”, khi quản lý hàng tồn kho thành công giảm thiểu hàng tồn kho, giảm chi phí và cải thiện lợi nhuận, các nhà quản lý nênđánh giá mức độphù hợp của mức tồn kho, phụthuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm bán hàng, thanh khoản, tài trợhàng tồn kho, sản xuất, độtin cậy của nhà cung cấp, chậm trễtrong việc nhận đơn đặt hàng mới và thời vụ. Sựgia tăng hàng tồn kho làm giảm khảnăng mất doanh thu từhàng tồn kho và sựchậm lại sản xuất gây ra bởi hàng tồn kho không đủ. Mức tồn kho cũng bị ảnh hưởng bởi lãi suất ngắn hạn. Khi lãi suất ngắn hạn tăng, mức độgiữhàng tồn kho tối ưu sẽgiảm.

1.5.2. Các nghiên cứu trong nước

Luận văn Thạc sĩ Quản trịkinh doanh của Nguyễn HồDiệu Uyên: “ Quản trị hàng tồn kho tại Công ty cốphần Cao su Đà Nẵng” (2014). Qua việc đánh giá các chỉ tiêu hàng tồn kho, dựbáo nhu cầu cũng như như rủi ro tiềmẩn, tác giả đã kết luận rằng hàng tồn kho là một yếu tốkhông thểthiếu đặc biệt đói với các doanh nghiệp trong ngành sản xuất.

Tầm quan trọng của hàng tồn kho cũng được khắc đậm trong khóa luận tốt nghiệp: “ Thực trạng và Giải pháp quản lý hàng tồn kho tại Công ty Cổphần Việt Nam Pharusa” của tác giảNguyễn ThịKim Cúc (2015). Thông qua việc tính toán các sản lượng cần đặt hàng tồn kho, thời điểm đặt hàng thích hợp, tác giả đã cho thấy, việc dự trữhàng tồn kho là tốt nhưng việc đặt bao nhiêu là đủvà đặt bao lâu là hàng vừa kịp

đápứng nhu cầu cho khách nhưng không đểtồn đọng quá lâu cũng là một bài toán cần lời giải đáp cho các nhà quản trị.

1.6. Cơ sởthực tiễn

1.6.1. Sthành công ca công ty IKEA

Mỗi cửa hàng IKEA đóng luôn vai trò của một kho hàng. Khách hàng khi mua sắm tại IKEA có thể dễ dàng với lấy các sản phẩm trên giá cao bằng tầm tay người lớn. Nhưngởtrên nữa là những sản phẩm tồn kho đang được lưu trữ cao đến 5-6 tầng.

Các sản phẩm tồn kho IKEA trên cao sẽ được đem xuống và sắp xếp tại khu vực mua sắm vào mỗi tối (xe nâng và xe đẩy không được sử dụng trong giờmở cửa để tránh rủi ro cho khách hàng).

Ngoài ra thì IKEA còn dùng khoản 1/3 diện tích mặt sàn để chứa những sản phẩm cần được hỗ trợ vận chuyển bởi nhân viên IKEA. Nhưng để tiết kiệm chi phí nhân công, IKEA luôn cố giữ số lượng sản phẩm ở khu vực nàyở mức tối thiểu.

1.6.2. Sthành công ca Tiki

Khác với đa sốnhững doanh nghiệp thương mại điện tửkhác khi không chú trọng đầu tư vào kho bãi mà chỉthông qua các trung gian vận chuyển, Tiki đã có lối đi khác biệt với việc mởrộng mạng lưới lưu trữvà phân phối hàng hóa, giúp đápứng đơn hàng nhanh chóng và hướng đến trải nghiệm người dùng. Minh chứng thành công cho chiến lược này phải kể đến “ông lớn” Thương mại điện tửAmazon với đếchếnhà kho khổng lồtrên khắp thếgiới.

Với việc mở rộng hệ thống kho bãi tại 6 tỉnh thành, Tiki không chỉ giải quyết rào cản về thời gian giao hàng, mà còn thể hiện sự am hiểu thị trường và mong muốn phục vụ khách hàng tốt nhất của mình thông qua dịch vụ giao hàng xuyên suốt trong các ngày cuối tuần và những dịp Lễ tết tại thời điểm cuối năm, khi nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng luôn tăng mạnh.

Sự xuất hiện của 8 kho hàng còn là minh chứng rõ nét cho cam kết phát triển lâu dài và bền vững của Tiki trên thị trường thương mại điện tửViệt Nam nhiều thử thách. Bên cạnh đó, đây còn là cơ hội để Tiki mang hìnhảnh của mình đến gần hơn với người dân trên toàn quốc.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHÁT ĐẠT 2.1. Tổng quan vềCông ty TNHH Phát Đạt

2.1.1. Gii thiu vCông ty Trách nhim Hu hạn Phát Đ ạt

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Phát Đạt

Tên viết tắt : PHAT DAT CO.,LTD

Giám đốc: Bà Dương ThịKim Loan

Trụsởchính: 19 Trần Khánh Dư, phường Tây Lộc, thành phốHuế

Điện thoại: 02343 530 108 – 0905 037 494

Fax: 02343 537 368

Email: betu_hue@yahoo.com

Website: www.betu.com.vn

Tài khoản doanh nghiệp: 14423399 tại ngân hàng Á Châu

Giấy phép đăng ký kinh doanh số3300362253 cấp ngày 2 tháng 6 năm 2017 tại Sởkếhoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế.

Vốn điều lệ: 8.000.000.000 đồng

Ngành nghềkinh doanh: chuyên phân phối các mặt hàng thiết bị điện, nước, thiết bịnhà bếp, thiết bịnhà vệsinh, phòng tắm.

Lch shình thành công ty

Công ty TNHH Phát Đạt tiền thân là một cửa hàng phân phối với quy mô nhỏ, bắt đầu hoạt động từnăm 1995 trong lĩnh vực điện nước dân dụng và công nghiệp phục vụtại thịtrường Huế. Ngày 18 tháng 12 năm 2003 DNTN Phát Đạt được thành lập và chính thức hoạt động với sốvốn ban đầu là 400.000.000 đồng.

Bên cạnh cửa hàng phân phối, đầu 2010 công ty còn thành lập showroom trưng bày sản phẩm với diện tích 600m2 địa chỉ528 Lê Duẩn, phường Phú Nhuận. Hiện tại showroom đãđược chuyển đến cạnh công ty. Ngoài ra công ty còn xây dựng tổng kho với diện tích

4.000 m2 tại khu Công nghiệp làng nghềHương Sơ– Phường Hương Sơ– TP Huế.

Ngày 7/1/2015, công ty đã chuyển đổi loại hình doanh nghiệp và đổi tên thành công ty TNHH Phát Đạt.

Trải qua hơn hai thập kỷphát triển, từmột Doanh nghiệp buôn bán nhỏdoanh thu thấp, gặp rất nhiều khó khăn bởi sựbiến động của nền kinh tế, ban lãnhđạo Doanh nghiệp đã cốgắng đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm khách hàng và đối tác. Đến nay Doanh nghiệp đã chính thức hợp tác với hơn 100 nhà cung cấp trong nước, đápứng trên 80% nhu cầu của khách hàng, mởrộng quy mô kinh doanh. Công ty TNHH Phát Đạt đã khẳng định vịthếdẫn đầu trong lĩnh vực phân phối các thiết bị điện, nước, thiết bịnhà bếp, thiết bịnhà vệsinhởthịtrường Huếvà các tỉnh lân cận.

2.1.2. Chức năng, mc tiêu, nhim vca Công ty và tng bphn trong Công ty trách nhim Hu hạn Phát Đ ạt ty trách nhim Hu hạn Phát Đ ạt

2.1.2.1. Chức năng

Công ty Phát Đạt là một đơn vịkinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, chức năng của doanh nghiệp là mua bán các loại hàng hóa như: Bàn cầu, XIE, bồn tắm, các mặt hàng về điện nước và thiết bịnhà bếp… theo phương thức khác nhau, cố gắng mua tận gốc, bán tận tay người tiêu dùng, đảm bảo chất lượng hàng hóa bán ra với giá cảphù hợp với khảnăng thanh toán của khách hàng. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn có chức năng rất quan trọng là cân bằng giá cảthịtrường, hạn chếsựthao túng giá cảcủa các đại lý.

Từngày hoạt động đến nay, công ty đãđápứng nhu cầu trên thịtrường Huế, tạo việc làm cho lao động địa phương. Đến nay công ty không chỉcung cấp sản phẩm tại

địa phương mà còn là nhà phân phối khắp các tỉnh miền Trung. Quy mô ngày càng được mởrộng cũng chính là mục tiêu của công ty TNHH Phát Đạt.

2.1.2.2. Mục tiêu

−Phân phối tốt đảm bảo quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khảnăng liên kết trong kinh doanh, giảm sức ép cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hóa nhanh và hiệu quả;

−Thiết lập hệthống quản lý có hiệu quả, tăng cường uy tín đối với nhà cung cấp và khách hàng;

−Thiết lập mối quan hệngày càng gắn bó đối với các bên trung gian;

Một phần của tài liệu PHAN THÙY DƯƠNG (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w