Tổng số lao động qua đào tạo ngành cụng

Một phần của tài liệu QHNLvinhphuc (Trang 26 - 29)

nghiệp - xõy dựng 9.455 35.381 97.000

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 31 38,13 69,43

Hệ đào tạo nghề 3.256 21.779 76.369

- Sơ cấp nghề 2.594 14.172 60.338

- Trung cấp nghề 662 7.007 15.255

- Cao đẳng nghề - - 776

Hệ giỏo dục- đào tạo 6.199 13.602 20.631

- Trung cấp CN 1.804 6.654 10.185

- Cao đẳng 1.570 2.308 3.243

- Đại học 2.825 4.592 7.081

- Trờn đại học - 48 122

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ cỏc năm 2000, 2005, 2010 - Chất lượng nhõn lực của nhúm ngành cụng nghiệp cú nhiều tiến bộ. Lao động

qua đào tạo của ngành cú xu hướng tăng nhanh, từ 31% năm 2000 lờn 75,1% năm 2005 và lờn 80% năm 2010, chiếm 21% tổng số lao động qua đào tạo của tỉnh; bỡnh quõn mỗi năm tăng thờm 5.698 người.

Lao động qua đào tạo của một số lĩnh vực mũi nhọn ngành cụng nghiệp cú chiều hướng tăng nhanh như cơ khớ chế tạo, cụng nghệ thụng tin, dệt may, chế biến thực phẩm đồ uống... .

Năng suất lao động của ngành cụng nghiệp tăng bỡnh quõn 14,8%/năm. Theo số

liệu của Cục thống kờ, năng suất lao động của ngành năm 2010 là 87,5 triệu đồng gấp 4 lần so với năm 2000 (21,7 triệu đồng).

b/ Những hạn chế chủ yếu

- Tỷ trọng lao động của ngành cụng nghiệp trong tổng số lao động của nền kinh tế vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Năm 2010, lao động ngành này chỉ chiếm 13,3% trong cơ cấu

lao động của nền kinh tế của tỉnh.

- Chất lượng nhõn lực của ngành cụng nghiệp tuy đó cú nhiều tiến bộ nhưng nhỡn chung vẫn chưa đỏp ứng so với yờu cầu phỏt triển, đang là thỏch thức khụng nhỏ

đối với quỏ trỡnh CNH, HĐH của tỉnh ta trong những năm tới đõy. Trong số 65.019 lao động đó qua đào tạo của khối ngành cụng nghiệp, số người qua đào tạo nghề chiếm tỷ trọng lớn: 80,8%. Phần lớn trong số đú là sơ cấp nghề và khụng cú bằng cấp (chiếm tới 67,7%). Trong khi đú, số lượng nhõn lực chất lượng cao (những người cú trỡnh độ đào tạo từ đại học, sau đại học) chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ 7,8%.

- Lao động cú trỡnh độ, năng lực kỹ thuật chuyờn mụn cao và cụng nhõn lành nghề cú kinh nghiệm nhỡn chung cũn thiếu. Khả năng làm chủ, ứng dụng dõy chuyền,

cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất cũn hạn chế do chưa được đào tạo bài bản, trỡnh độ ngoại ngữ kộm, khụng cú nhiều cơ hội tiếp cận với cụng nghệ sản xuất hiện đại, kỹ năng thực hành của lao động thấp. Ngay cả những người được đào tạo cỏc cấp từ dạy nghề cho đến đại học, thỡ kỹ năng thực hành nghề nghiệp, trỡnh độ ngoại ngữ vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu của người tuyển dụng. Hầu hết trong số họ phải tiếp tục đào tạo thờm, đào tạo bồi dưỡng trước khi sử dụng.

(2) Nhõn lực ngành xõy dựng a/ Những mặt được

- Nhõn lực ngành xõy dựng tăng nhanh qua cỏc năm. Năm 2000, số người làm

việc trong lĩnh vực xõy dựng của cả tỉnh là 5.786 người, đến năm 2010 là trờn 58.285 người; tăng 10,07 lần so với năm 2000 (tốc độ tăng trưởng lao động bỡnh quõn giai đoạn 2000-2010 đạt 26%).

- Chất lượng nhõn lực ngành xõy dựng ngày càng được cải thiện và nõng cao.

Theo số liệu thống kờ, năm 2000 nhõn lực qua đào tạo của ngành, chiếm 27%; năm 2005 chiếm 31,7% và năm 2010 đạt 45% tổng số lao động của ngành xõy dựng. Như vậy, trong vũng 10 năm, mỗi năm cú thờm 3.056 người được đào tạo mới. Trong số lao động qua đào tạo của ngành, số người cú trỡnh độ từ trung cấp chuyờn nghiệp đến cao đẳng, đại học và trờn đại học tăng mạnh, năm 2010 cú 4.285 người. Số lao động qua đào tạo nghề năm 2010 là trờn 27.695 người, chiếm 86,6% so với tổng số lao động qua đào tạo của ngành.

b/ Những hạn chế chủ yếu

- Số lượng lao động của ngành xõy dựng tuy tăng nhanh qua cỏc năm nhưng tỷ trọng cũn thấp ( Năm 2010, chỉ chiếm 9,5% tổng số lao động trong nền kinh tế).

- Chất lượng nhõn lực của ngành xõy dựng vẫn cũn khỏ thấp, chưa đỏp ứng yờu cầu của xó hội.

Số lượng cụng nhõn kỹ thuật được bổ sung chưa đỏp ứng được yờu cầu của phỏt triển sản xuất. Vỡ vậy nhiều đơn vị sử dụng lao động phải thuờ lao động nụng nhàn, lao động chưa qua đào tạo…, đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cụng trỡnh và an toàn lao động. Trong tổng số cụng nhõn lao động của ngành cú tới 46,6% là hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng thời vụ, 13,8% là lao động phổ thụng. Số lao động đó qua đào tạo năm 2010 chiếm 10,22% trong tổng số lao động đó qua đào tạo của tỉnh.

- Năng suất lao động của ngành xõy dựng thấp. Theo thống kờ năm 2010 là 22,56 triệu đồng.

4.3. Nhõn lực của cỏc ngành dịch vụ

a). Những mặt được:

- Nhõn lực cỏc ngành dịch vụ tăng nhanh về số và chất lượng, phản ỏnh một cỏch khỏch quan xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH.

Số lượng lao động ngành dịch vụ đó tăng từ 35.688 người năm 2000 lờn 129.990 người năm 2010, tốc độ tăng lao động bỡnh quõn giai đoạn 2000-2010 đạt 13,8%/năm. Tỷ trọng lao động của ngành dịch vụ trong tổng số lao động của nền kinh tế năm 2010 (21,2%) đó tăng gấp 3 lần so với năm 2000 (7,24%).

Trong cỏc ngành dịch vụ, lĩnh vực thương nghiệp sửa chữa xe cú động cơ mụ tụ, xe mỏy cú lực lượng lao động cao nhất với trờn 60.266 người. Tuy nhiờn, lĩnh vực tài chớnh, tớn dụng và kinh doanh dịch vụ tài sản và tư vấn lại là lĩnh vực cú tốc độ tăng trưởng lao động nhanh nhất. Giai đoạn 2000-2010, lĩnh vực tài chớnh, tớn dụng tăng bỡnh quõn 13,22%/năm và kinh doanh dịch vụ tài sản, tư vấn đạt tốc độ tăng 24,93%/năm. Đõy là những lĩnh vực cú thế mạnh và đang rất phỏt triển trong những năm gần đõy.

- Chất lượng nhõn lực cỏc ngành dịch vụ ngày càng được cải thiện.

Số lượng lao động qua đào tạo tăng nhanh qua thời gian: năm 2000 là 28,7%; năm 2005 tăng lờn 49,5% và năm 2010 đạt 82,0% tổng số lao động của khối ngành dịch vụ. Tốc độ tăng lao động qua đào tạo bỡnh quõn thời kỳ 2000-2010 đạt 13,8%/năm. Trong số 106.637 lao động qua đào tạo thỡ cú đến 30% cú trỡnh độ từ cao đẳng, đại học, trờn đại học.

b) Những hạn chế chủ yếu

- Số lượng lao động làm việc trong cỏc ngành dịch vụ của tỉnh tuy cú tăng qua

cỏc năm, song vẫn thấp. Số lượng lao động làm việc trong ngành/lĩnh vực dịch vụ

trọng yếu, mũi nhọn như viễn thụng, cụng nghệ phần mềm, hoạt động tài chớnh, bảo hiểm, phỏp luật, du lịch, kiểm toỏn, thiết kế, nghiờn cứu khoa học… vẫn cũn rất ớt.

- Chất lượng nhõn lực của cỏc ngành dịch vụ tuy chiếm tỷ trọng cao trong toàn nền kinh tế nhưng vẫn cũn thấp so với yờu cầu. Tỷ lệ lao động qua đào tạo cỏc loại

trờn tổng số lao động của cỏc ngành dịch vụ 81,8% (106.637 người) và chiếm 34% trong số lao động qua đào tạo. Trong số nhõn lực qua đào tạo, lao động qua đào tạo nghề chiếm số lượng 56,6% (năm 2010).

Bảng 14 : Lao động cỏc ngành dịch vụ

Đơn vị: Người

Ngành Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

I. Tổng số lao động ngành Dịch vụ 35.688 85.278 129.990

Thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ, xe mỏy,

đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh 14.561 42.195 60.266

Khỏch sạn và nhà hàng 2.200 5.563 10.854

Vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc 3.355 8.010 13.295

Tài chớnh, tớn dung 467 1.148 1.616

Hoạt động khoa học và cụng nghệ 396 855 1.428

Cỏc hoạt động liờn quan đến dịch vụ tư vấn 153 850 1.417 Quản lý Nhà nước và ANQP, bảo đảm xó hội bắt buộc 3482 8179 12.350

Giỏo dục và đào tạo 8.332 10.445 12.033

Y tế và hoạt động cứu trợ xó hội 1.308 3.009 4.895

Hoạt động văn húa và thể thao 156 418 1.710

Cỏc hoạt động Đảng, 698 2.158 3.666

Hoạt động phục vụ xó hội 580 1.100 2.745

Hoạt động làm thuờ cụng việc gia đỡnh trong cỏc hộ tư

nhõn - 1.348 3.715

Một phần của tài liệu QHNLvinhphuc (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w