ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

Một phần của tài liệu QHNLvinhphuc (Trang 34 - 38)

Qua phõn tớch thực trạng phỏt triển nhõn lực tỉnh Vĩnh Phỳc, cú thể đỳc kết những thế mạnh, điểm yếu đối với phỏt triển nhõn lực tỉnh như sau:

1. Những điểm mạnh

- Kinh tế luụn duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao, tạo tiền đề vật chất và tài chớnh ngày càng cao cho sự phỏt triển nhõn lực của tỉnh. Việc đầu tư phỏt triển nhõn lực là

nhiệm vụ vừa cấp bỏch vừa cú tớnh chiến lược lõu dài, luụn gắn kết chặt chẽ với chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội được Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền thường xuyờn quan tõm.

- Nguồn nhõn lực của tỉnh dồi dào về số lượng, cú tinh thần hiếu học, cần cự, chịu khú, thụng minh sỏng tạo trong lao động; Số lượng nhõn lực qua đào tạo tăng nhanh qua cỏc năm (năm 2010 đạt 51,2%, tăng gấp 2 lần so với năm 2000 - so với cả nước 40%).

- Chất lượng nhõn lực được nõng lờn một bước, thể hiện một bộ phận nhõn lực đó thớch ứng được với cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại ở một số lĩnh vực. Cơ cấu nhõn lực được đào tạo ngày một hợp lý hơn và đó hỡnh thành cơ cấu: 1 đại học-cao đẳng: 0,6 trung học chuyờn nghiệp: 4,7 cụng nhõn kỹ thuật.

- Năng suất lao động xó hội từng bước được nõng cao do trỡnh độ của người lao động ngày càng cao. Năm 2010, năng suất lao động xó hội chung đạt 45 triệu đồng/người/năm (theo giỏ cố định năm 1994).

- Một bộ phận nhỏ nhõn lực Vĩnh Phỳc rất năng động, nhạy cảm trong kinh doanh, trong chuyển đổi nghề và làm đầu mối cỏc loại hỡnh dịch vụ, giao dịch trong sản xuất, kinh doanh.

- Thị trường lao động đó phỏt triển khỏ hơn do hỡnh thành và phỏt triển nhiều khu, cụm cụng nghiệp tạo ra nhiều chỗ việc làm mới. Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh đổi mới và mở cửa cũng gúp phần tạo điều kiện cho việc đi lại, học tập, giao lưu tăng lờn, mở ra cơ hội và thỳc đẩy việc phỏt triển nhõn lực mạnh mẽ hơn trước, tạo điều kiện cho người dõn tự đào tạo tốt hơn. Trờn thực tế, việc xó hội hoỏ cỏc lĩnh vực phỏt triển nhõn lực như (đào tạo, khỏm chữa bệnh) đó đạt được những kết quả ban đầu đỏng ghi nhận.

2. Những điểm yếu

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo khỏ cao nhưng nhỡn chung chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng yờu cầu ( thể hiện trong phần hạn chế của lao động cỏc ngành, cỏc

thành phần núi trờn)

- Chất lượng nhõn lực Vĩnh Phỳc tuy cú nhiều tiến bộ, nhưng vẫn cũn thiếu hụt rất nhiều trong những lĩnh vực khoa học - cụng nghệ cao, những lĩnh vực cú ý nghĩa quyết định đối với hiện đại húa nền kinh tế và nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế (chỉ số năm 2010 của Việt Nam là 1:24 tức là cứ 24 người lao động đang làm việc mới cú 1 người làm việc ở lĩnh vực KHCN, trong khi ở cỏc nước cụng nghiệp khỏ là 1:20, cỏc nước tiờn tiến là 1:10).

- Người lao động cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp và năng lực trong xử lý cụng việc; lề lối, phong cỏch, tỏc phong làm việc, tinh thần kỷ luật, ý thức trỏch nhiệm chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu của hoạt động sản xuất cụng nghiệp.

- Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh giỏo dục đào tạo cũn hạn chế (nhất là loại hỡnh chất lượng cao), chất lượng toàn diện so yờu cầu cũn thấp, chất lượng giỏo dục thường xuyờn, phi chớnh quy thấp; Chỉ đạo cụng tỏc hướng nghiệp, phõn luồng học sinh THCS, THPT chưa hiệu quả. Cụng tỏc đào tạo nghề theo phương chõm xó hội hoỏ tuy cú nhiều tiến bộ, nhưng chưa đỏp ứng kịp yờu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước, mới chỉ tập trung đào tạo đại trà, ngắn hạn dẫn đến một phần khụng nhỏ nhõn lực qua đào tạo cú khuynh hướng hiểu biết lý thuyết tốt, nhưng lại kộm về năng lực thực hành và khả năng thớch nghi trong mụi trường cạnh tranh cụng nghiệp. Đào tạo

nhõn lực chưa dựa trờn cơ sở nhu cầu của xó hội, chưa cú sự tham gia phỏt triển nhõn lực từ cỏc đơn vị sử dụng nhõn lực.

- Năng suất lao động xó hội cũn thấp. Tốc độ tăng năng suất lao động của hầu hết cỏc lĩnh vực trong những năm gần đõy cú xu hướng giảm đi rừ rệt, cho thấy chưa cú sự tương thớch giữa tốc độ tăng lờn của số lượng lao động được đào tạo với tốc độ tăng năng suất lao động.

- Quản lý nhà nước về phỏt triển nhõn lực chưa theo kịp so với yờu cầu. Cơ chế, chớnh sỏch nhằm ưu đói, thu hỳt nhõn lực trong một số ngành/lĩnh vực mũi nhọn chưa đủ lớn/hấp dẫn để thu hỳt lực lượng lao động cú trỡnh độ, tay nghề cao tham gia.

- Nhõn lực cú năng lực quản lý, nhất là nhõn lực quản trị doanh nghiệp vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng.

- Thị trường lao động kộm linh hoạt, thụng tin thị trường lao động thiếu.

3. Nguyờn nhõn

3.1. Nguyờn nhõn của điểm mạnh

- Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, cỏc cấp, ngành hết sức quan tõm đến cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Cỏc lợi thế so sỏnh về vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn là một trong những thuận lợi để Vĩnh Phỳc cú nhiều cơ hội thuận lợi cho việc phỏt triển nhõn lực.

- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỷ trọng GDP cụng nghiệp và dịch vụ. Cỏc khu, cụm cụng nghiệp đó dần ổn định và hoạt động mang lại hiệu quả và tạo thờm nhiều việc làm mới cho người lao động.

- Cơ sở hạ tầng liờn quan trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người dõn đó được cải thiện đỏng kể và ngày càng hoàn thiện.

- Tư duy về thị trường lao động từng bước được đổi mới, cải thiện mụi trường đầu tư, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường lao động hỡnh thành và phỏt triển.

- Vĩnh Phỳc cú nhiều chớnh sỏch phỏt triển đào tạo nghề; nhiều chủ trương, đường lối của Đảng về phỏt triển nhõn lực đó được cụ thể hoỏ phự hợp với đặc thự của tỉnh, tạo thành hành lang phỏp lý thụng thoỏng cho thị trường lao động hoạt động ngày càng lành mạnh và cú hiệu quả.

- Cỏc cấp, cỏc ngành đó cú nhiều đổi mới và nõng cao vai trũ, hiệu quả trong quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt và đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh.

3.2. Nguyờn nhõn của điểm yếu

Cú nhiều nguyờn nhõn của những mặt yếu kộm cần được phõn tớch để rỳt kinh nghiệm, trong đú đỏng chỳ ý là:

- Nhận thức của một bộ phận cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, đoàn thể và bản thõn người lao động về đào tạo nghề, giải quyết việc làm và tự tỡm việc làm cũn hạn chế. Nhiều chớnh sỏch chưa được điều chỉnh bổ sung kịp thời.

- Quản lý nhà nước về phỏt triển nhõn lực cũn chồng chộo nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao. Cơ chế, chớnh sỏch chưa thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế; hệ thống phỏp luật lao động chưa hoàn thiện.

- Cụng tỏc phõn luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở hai cấp học, trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thụng (THPT) chưa tốt. Phần lớn sự hướng

nghiệp cho học sinh là do gia đỡnh hoặc do tự bản thõn học sinh là một trong những nguyờn nhõn gúp phần dẫn tới tỡnh trạng mất cõn đối về cơ cấu trỡnh độ.

- Cụng tỏc đào tạo, dạy nghề chưa căn cứ vào nhu cầu của xó hội, thiếu sự liờn

kết giữa nhà trường/cơ sở đào tạo với doanh nghiệp nờn một mặt, cỏc cơ sở đào tạo chưa quan tõm đến nhu cầu của bờn sử dụng lao động, trong khi mặt khỏc, cỏc cơ sở sử dụng hầu như khụng cú liờn hệ, phản hồi và đưa ra yờu cầu cụ thể đối với cỏc cơ sở đào tạo, nờn đó dẫn đến tỡnh trạng ngành thiếu nhõn lực, ngành thừa nhõn lực.

- Đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn, hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cụng

tỏc đào tạo, dạy nghề cũn thiếu và yếu về chuyờn mụn, nghiệp vụ. Bờn cạnh đú là sự

chờnh lệch ngày càng lớn về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc huyện, thành, thị.

- Chế độ lương bổng, đói ngộ đối với đội ngũ nhõn lực đang bộc lộ nhiều bất

cập. Tỡnh trạng bất bỡnh đẳng và bất hợp lý về thu nhập giữa lao động trong cỏc khu

vực khỏc nhau đang cú xu hướng tăng lờn, đó và đang tỏc động tiờu cực đến động cơ phấn đấu và cống hiến của nhõn tài.

- Hệ thống cụng cụ kiểm tra, giỏm sỏt, kiểm định và đỏnh giỏ chất lượng đào tạo thiếu và hoạt động kộm hiệu quả; chưa cú hệ thống giỏm sỏt và đỏnh giỏ độc lập

về chất lượng đào tạo.

- Cụng tỏc giỏo dục trỏch nhiệm, đạo đức, lương tõm, nghề nghiệp ở cỏc cấp học

chưa được quan tõm đỳng mức.

4. Bài học kinh nghiệm trong phỏt triển nhõn lực

Một là, xỏc định chủ thể của phỏt triển nhõn lực là yếu tố con người : Nhiệm vụ, chủ trương, đường lối phỏt triển nhõn lực phải được cụ thể hoỏ bằng văn bản quy phạm phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch và cỏc kế hoạch phỏt triển, đồng thời phải tăng cường tớnh phỏp lý của việc triển khai thực hiện cỏc chủ trương, đường lối đú.

Hai là, phỏt triển con người và nhõn lực trong một cỏch nhỡn toàn diện. Phỏt triển nhõn lực phải cú đối sỏch và tớnh tới yờu cầu toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế đũi hỏi lấy nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lý, cụng chức, viờn chức trong hệ thống chớnh trị là nhõn tố quyết định sự thành cụng của sự nghiệp CNH-HĐH.

Ba là, nõng cao chất lượng nhõn lực là nhiệm vụ trọng tõm; Phỏt huy vai trũ của cỏn bộ lónh đạo, đặc biệt là người đứng đầu, đồng thời phỏt huy mọi nguồn lực trong xó hội, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dõn, toàn xó hội. Bờn cạnh đú phải xõy dựng được hệ thống đỏnh giỏ đào tạo phỏt triển nhõn lực, hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt đối với phỏt triển nhõn lực.

Bốn là, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội về vị trớ vai trũ của cụng tỏc đào tạo, nhất là dạy nghề đối với phỏt triển kinh tế xó hội. Vinh danh cỏc nhà giỏo, những người vừa làm nghề giảng dạy vừa làm cụng tỏc khoa học- cụng nghệ cú nhiều đúng gúp cho sự nghiệp phỏt triển nhõn lực của tỉnh.

Phần thứ hai

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH VĨNH PHÚCGIAI ĐOẠN 2011 - 2020 GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

Một phần của tài liệu QHNLvinhphuc (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w