Phân tích rủi ro tài chính

Một phần của tài liệu 11_ TRAN THI THU HANG (Trang 48)

7. Kết cấu luận văn

1.4.6.Phân tích rủi ro tài chính

Rủi ro tài chính là sự bất trắc, sự không ổn định có thể đo lường được, có thể đưa đến những tổn thất, thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến những lợi ích, những cơ hội trong hoạt

động tài chính của DN. Rủi ro tài chính gắn liền với cơ cấu nguồn vốn và tình hình quản lý, sử dụng vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn của DN.

Để phân tích ri ro tài chính ca DN, có th s dng các chỉ tiêu sau đây:

H s n: Chỉ tiêu này phản ánh cấu trúc tài chính của DN Nợ phải trả

Hệ số nợ =

Tài sản

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của DN có bao nhiêu phần

được tài trợ bằng vốn vay và vốn đi chiếm dụng. Hệ số này càng lớn thì nguy cơ rủi ro tài chính càng cao, tuy nhiên khi các DN sử dụng nợ có hiệu

quả khả năng sinh lời kinh tế lớn hơn lãi suất tiền vay thì việc sử dụng nợ sẽ mang lợi ích cho chủ sở hữu và ngược lại.

H s khả năng thanh toán nợ ngn hn: Chỉ tiêu này phản ánh khả

năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn (Chỉ tiêu này đã trình bày trong mục các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán).

Hiu sut s dng vn kinh doanh (Vòng quay tài sản) (trình bày ở hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh).

Vòng quay vốn lưu động. Vòng quay HTK (trình bày h thng ch tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn).

H s thu hi n (trình bày phn các ch tiêu phn ánh tình hình công n) Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA), Hệ số sinh lời vốn chủ (ROE) (trình bày ở phần hệ thống các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời).

Tiểu kết chƣơng 1

Luận văn đã hệ thng hóa nhng lý luận cơ bản v phân tích báo cáo tài chính trong các DN: Khái nim, mục tiêu, phương pháp phân tích, t chc phân tích và nội dung phân tích báo cáo tài chính trong DN. Việc trình bày và phân tích những vấn đề lý luận cơ bản trong chương 1 là cần thiết và có ý

nghĩa quan trọng làm cơ sở để đánh giá thực trạng công tác phân tích báo

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TECOTEC GROUP 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Tecotec Group

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần

Tecotec Group

Tên công ty: Công ty Cổ phần Tecotec Group

Tên giao dịch quốc tế: Tecotec Group Joint Stock Company

Địa chỉ: Tầng 2, Tòa nhà CT3A, Khu đô thị Mễ Trì Thượng, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.

Điện thoại: (024) 3576 3500

Fax: (024) 3576 3498

Website: www.tecotec.com.vn

Giấy phép kinh doanh: 0101038659 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 24/05/2000,

cấp thay đổi đăng ký lần thứ 1 ngày 3 6 2 19.

Vốn điều lệ: 40.000.000.000 đồng (Bốn mươi tỷ đồng)

Công ty Cổ phần Tecotec Group được biết đến là nhà cung cấp chuyên nghiệp hàng đầu về thiết bị công nghệ cao, thiết bị đo lường và kiểm nghiệm trên cả nước, tiền thân là Công ty TNHH được thành lập vào tháng 09/1996, ban đầu Công ty định hướng hoàn toàn vào thị trường công nghệ thông tin, một ngành kinh doanh mới mẻ và nhiều cạnh tranh.

Năm 2 0 Công ty TNHH được chuyển đổi thành Công ty c phn. Thi

gian đầu hoạt động, Công ty gp rt nhiều khó khăn cả về tài chính cũng như s

mi m v ngành ngh kinh doanh, song Công ty vn ngày mt phát trin mnh mẽ, chuyển mình theo từng giai đoạn và đạt được những thành tựu đáng kể.

Năm 2001, ba liên doanh sản xuất ô tô xe máy lớn nhất Việt Nam, Tập đoàn Toyota, Honda và Yamaha đã chính thức chỉ định Tecotec Group là nhà

cung cấp thiết bị kiểm tra cho phòng QC của họ, và trong năm này Phòng

Cơ lý của Công ty đã thiết lập kỷ lục về doanh thu thiết bị đo.

Năm 2 3, Tecotec Group liên tiếp được lựa chọn là nhà cung cấp các

sản phẩm kiểm định cho Cục đăng kiểm Việt Nam trong mảng ô tô, xe máy

và đóng tàu. Hàng loạt các chỉ tiêu kiểm định kỹ thuật ngành giao thông được xây dựng trên kết quả thiết bị đo kiểm do Tecotec Group cung cấp.

Năm 2 5, tự tin vào nội lực của mình Tecotec Group tham gia các gói

thầu quốc tế do các tổ chức tín dụng lớn như ADB, WB, AFD tổ chức… và liên tiếp gặt hái thành công. Thương hiệu Tecotec Group được nhận diện trong thị trường dạy nghề như một nhà cung cấp thiết bị đào tạo nghề uy tín

bậc nhất.

Năm 2 7, Tecotec Group với năng lực cạnh tranh đã chiến thắng các

nhà thầu lớn như Pháp, Ý và Đức trong cuộc đấu thầu quốc tế, dành được hợp đồng giá trị 4,2 triệu EUR ký kết với Tổng cục dạy nghề.

Năm 2 14, Công ty cổ phần Tecotec Group vinh dự được ban tổ chức

giải thưởng “Thương mại dịch vụ Việt Nam – Vietnam Top Trade Services

Awards 2 13” bình xét Tecotec Group là một trong những “DN thương mại

dịch vụ tiêu biểu 2 13” lần thứ VI do Bộ Công thương tổ chức. Nằm trong top 90 DN thương mại dịch vụ tiêu biểu 2 13. Công ty đã khẳng định hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, chất lượng sản phẩm dịch vụ, khẳng định

thương hiệu uy tín trên thị trường trong những năm qua.

Theo kế hoạch phát triển giai đoạn 2016-2020, Tecotec Group tiếp tục củng cố vị trí dẫn đầu tại thị trường Việt Nam, liên tục tăng trưởng và phát triển bền vững các hoạt động kinh doanh chính. Thêm nữa, Công ty sẽ tận dụng cơ hội mở rộng hợp tác đầu tư, để khai thác thế mạnh và năng lực cốt lõi sẵn có.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tecotec

Group

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty

Ngun: Công ty c phn Tecotec Group

- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyn cao nht ca Công ty, có quyn quyết định nhng vấn đề thuc nhim v và quyn hạn được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. Đại hi cổ đông họp ít nhất 1 năm 1 ln và phi hp trong thi hn 4 tháng k t ngày kết thúc năm tài chính.

- Hội đồng qun tr: Là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền

nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng

cổ đông. Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty.

-Ban kim soát: Là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn din mi hoạt động ca Công ty. Ban kim soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra tng vấn đề c thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thy cn thiết hoc theo quyết định của đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cu ca cổ đông

lớn. Ban kiểm soát báo báo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ. Sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt

động của hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Tổng Giám đốc là người quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh

doanh hàng ngày của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc ký hợp

đồng thuê.

- Giúp việc cho Tổng Giám đốc có1 Phó Tổng Giám đốc…

Các phòng ban chức năng

+ Phòng Tổ chức Hành chính

Là phòng chức năng thuộc bộ máy quản lý, điều hành của Công ty, do

Trưởng phòng phụ trách và quản lý, có các Phó phòng giúp việc, đội ngũ

chuyên viên thực hiện công tác và tùy theo tình hình thực tế sẽ có các tổ chuyên môn, nghiệp vụ.

-Tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo Công ty trong quản lý và điều hành hoạt động thuộc lĩnh vực hành chính, qun tr tài sn, nhân s và lao

động tiền lương.

-Thực hiện các công tác văn phòng và thư ký; hành chính; nhân

sự; lao động - tiền lương; quản lý tài sản, công cụ dụng cụ, phương tiện đi lại; công nghệ thông tin; thi đua khen thưởng của toàn hệ thống Công ty; quản lý an ninh, an toàn; đối ngoại với các cơn quan chính quyền.

-Chủ trì tổ chức hoạt động nhằm kết nối các phòng, ban có chung chức năng, nhiệm vụ của các DN trong hệ thống nhằm nâng cao và phát triển kỹ năng và nghiệp vụ chuyên môn.

+ Phòng Tài chính - Kế toán

-Xây dựng hệ thống kế toán của Công ty

- Cập nhật và nắm bắt các luật thuế, chính sách thuế mới ban hành nhắm đáp ứng đúng theo quy định của pháp luật.

- Có trách nhiệm báo cáo về tình hình tài chính của công ty cho lãnh

đạo khi có yêu cầu.

- Nắm bắt tình hình tài chính và có tham mưu kịp thời cho ban lãnh

đạo trong việc đưa ra các quyết định.

- Giải quyết các chế độ tiền lương, thưởng, thai sản...

- Quản lý doanh thu, công nợ, hàng tồn kho, tài sản cố định...

- Thanh toán hợp đồng, tham gia đàm phán các hợp đồng kinh tế.

+ Ph ng Hợp đồng – uất nhập kh u

- Tham gia đàm phán với Khách hàng để soạn thảo và trình Ban Tổng Giám đốc ký các hợp đồng mua, hợp đồng bán…

-Thực hiện và quản lý các hoạt động Xuất – Nhập khẩu hàng hóa,

-Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh.

- Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm. - Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khác nhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao.

-Có quyn nghiên cứu, đề xut với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh -Có quyn nghiên cứu, đề xut la chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết.

- Lp kế hoch mua sm trang thiết b, máy móc phc v hoạt động sn xuất kinh doanh (SXKD).

- Báo cáo thường xuyên v tình hình chiến lược, những phương án thay

thế và cách hợp tác với các khách hàng.

- Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh.

- Xây dựng các chiến lược PR, marketing cho sản phẩm theo từng giai

đoạn và đối tượng khách hàng;

- Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu.

+ Ph ng Cơ điện tử và Điều khiển (EMC): H thng sn phm ca phòng EMC tri rộng trên các lĩnh vực: Hiu chuẩn, đo lường không điện, khối lượng, chiều dài, Cơ khí, tự động hóa, Kiểm định không phá hy Ph

nghiệp, Cắt gọt – gia công kim loại, hàn… bao gồm các thiết bị: Máy tiện CNC, Máy cắt plasma, Hệ thống hàn kết cấu lớn… Phòng EMC làm đại diện cho các Hãng lớn như: Sagem, Inframet, Angelantoni, Nagman, Chienwei, Huron, Kovosvit MAS, Osaka Seimitsui Kikai…

+ Ph ng vô tuyến điện vàTích hợp hệ thống RSI : Phụ trách hệ thống

các sản phẩm: Hệ thống đo kiểm các trường vật lý; Hệ thống thiết bị phục vụ giám sát và phản giảm sát; Các hệ rô bốt phục vụ đào tạo; Máy phân tích tần số cao và siêu âm… Phòng RSI là đại diện của các hãng lớn như:

Keysight Technologies, TDK Rf Solitions. Boonton, Micran, Emscan…

+ Ph ng đo và Hiệu chu n điện (TMC): Ph trách phát trin và cung cp giải pháp đo lường trong lĩnh vực Điện – Điện t - Viễn thông, Điện công nghiệp, điển hình là các h thng: H thng hiu chun cm biến đo công sut, Thiết bị đo phân tích Hiệu chun tn s, Thiết bị đo kiểm cao áp

Phòng TMC đại diện cho các hãng sản xuất: Time Electronics, Tegam, Spectracom, Qmax, Meatest…

+Ph ng Phân tích và Môi trƣờng ETA : Phụ trách hệ thống các sản phẩm phân tích và môi trường: Máy quang phổ, Máy phân tích thành phần nguyên tố, Máy soi khuyết tật bằng X-Pay, Thiết bị thí nghiệm, Máy phân

tích độc tố, Thiết bị đo rung, đo ồn, Thiết bị đo gió, đo bụi… Phòng ETA là đại diện của các hãng lớn như Shimadzu, RION, Kanomax, Chino…

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và các chính sách kế toán áp dụnG* Về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Công ty cổ phần Tecotec Group là đơn vị có quy mô khá lớn, Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, Hình thức tổ chức này phù hợp với tình hình hiện tại của công ty

Công ty có 5 nhân viên kế toán, mỗi người thực hiện các chức năng nhiệm vụ khác nhau.

- Kế toán trưởng là người chu trách nhim cao nht v hoạt động kế

lãnh đạo công ty để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất

kinh doanh của công ty. Công tác phân tích báo cáo tài chính của công ty do Kế toán trưởng kiêm nhiệm.

- Kế toán tng hp kiêm phó phòng có nhim v tng hp, lp báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm, theo dõi, kiểm tra đối chiếu công nợ đối vi công trình, theo dõi mảng doanh thu xuất khẩu và hàng hóa nhập khẩu.

- Một kế toán ngân hàng – thủ quỹ cơ quan: có nhiệm vụ theo dõi các tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, kiểm tra làm thủ tục theo chế độ tài chính và

quy định của các ngân hàng, kiểm tra chứng từ thu chi tiền mặt để thực hiện thu chi đúng theo quy định của công ty. Cập nhật sổ quỹ, lập báo cáo quỹ

hàng ngày.

- Kế toán thuế - Bảo hiểm xã hội: Có nhiệm vụ theo dõi các loại thuế của Công ty và cán bộ, hàng tháng lập báo cáo thuế và nộp lên các cơ quan chức năng theo đúng quy định của pháp luật. Theo dõi và thực hiện các chế

độ về bảo hiểm cho cán bộ trong công ty.

- Kế toán vật tư, hàng hóa: có nhiệm vụ theo dõi quá trình nhập hàng hóa, phụ kiện, vật tư, theo dõi kho.

Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung

2.2. Cơ sở dữ liệu, phƣơng pháp phân tích và quy trình phântích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Tecotec Group tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Tecotec Group

2.2.1. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích báo cáo tài chính tại Công ty

Cơ sở d liu phc v phân tích báo cáo tài chính ca Công ty ch yếu là báo cáo tài chính, gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. (Phụ lục 1A, 1B,

1C; 2A, 2B, 2C; 3A, 3B, 3C)

Ngoài ra công ty còn sử dụng các thông tin từ các báo cáo quản trị và thông tin ngoài hệ thống kế toán bao gồm các thông tin liên quan đến tăng

2.2.2. Phương pháp phân tích và quy trình phân tích báo cáo tài

chính tại Công ty

* Phương phân phân tích:

Trong hoạt động phân tích báo cáo tài chính có rt nhiều phương pháp, mô hình cũng như công cụ để x lý các thông tin thu thập được. Ti Công ty c phn Tecotec Group, b phn phân tích báo cáo tài chính đã s dng

những phương pháp cơ bản chủ yếu để phân tích là: phương pháp so

sánh, phương pháp chỉ số.

* Quy trình phân tích:

+ Thu thập thông tin

Thông tin bên ngoài

Thông tin bên ngoài mà công ty quan tâm phục vụ cho công tác phân tích báo cáo tài chính là các thông tin liên quan đến sự tăng trưởng hay suy

Một phần của tài liệu 11_ TRAN THI THU HANG (Trang 48)