7. Kết cấu luận văn
3.4.2. Về phía Công ty Cổ phần Tecotec Group
Nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch tài chính, lập nhu cầu vốn hay xây dựng chính sách huy động vốn, dự báo nhu cầu và khả năng thị trường được
chính xác hơn, gắn với thực tiễn hơn nếu như công tác nghiên cứu, công tác
3.4.2.1. Nâng cao mức quan tâm của ban lãnh đạo Công ty
- Công ty cần xây dựng bộ phận chuyên trách về phân tích tình hình tài chính Công ty, không kiêm nhiệm giữa bộ phận kế toán với bộ phận phân tích nhằm phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Công ty đạt kết quả trung thực, khách quan và thường xuyên hơn.
- Công ty cần có biện pháp điều chỉnh, bổ sung nhân sự, tham mưu
cho Giám đốc trong quá trình tìm kiếm, ký kết hợp đồng, để công ty có thêm doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo phát triển bền vững, để có thể nâng cao
hiệu quả kinh doanh của công ty thì toàn thể cán bộ công nhân viên chức của công ty phải nỗ lực và quyết tâm hết mình.
3.4.2.2. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác phân
tích tài chính
- Nhân viên phân tích tài chính trong Công ty không chỉ nắm vững chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải nắm vững quy chế, chính sách quản lý tài chính, chính sách thuế Nhà nước cũng như tình hình kinh tế trong và ngoài
nước, có khả năng đưa ra định hướng trong thời gian tới. Ngoài ra, nhân
viên phân tích cần hiểu rõ thực trạng, định hướng phát triển của Công ty để tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp cho các vấn đề kinh tế - tài chính trong Công ty. Công ty cần thường xuyên cho cán bộ phân tích đi đào tạo, bổ sung kiến thức, cập nhật các văn bản mới nhất.
- Ngoài ra, Công ty có thể thuê các chuyên gia phân tích độc lập để nâng cao tính khách quan của kết quả phân tích đồng thời có được sự tư vấn hợp lý, chất lượng, phù hợp với tình hình tài chính của Công ty. Các báo cáo phân tích của chuyên gia tài chính cũng là tài liệu giúp cán bộ phân tích trong Công ty có thể học hỏi và tích lũy thêm kinh nghiệm.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương 3 luận văn đã hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo
tài chính tại Công ty Cổ phần Tecotec Group, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, nêu lên được định hướng phát triển Công ty Cổ phần Tecotec Group.
- Thứ hai, nêu ra được yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Tecotec Group.
- Thứ ba, hoàn thiện quy trình, phương pháp phân tích
- Thứ tư, hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Tecotec Group.
- Thứ năm, nêu ra được những điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Tecotec Group.
KẾT LUẬN
Với những lý luận và thực tiễn đã được trình bày trên đây, có thể thấy rằng, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ, DN muốn tồn tại và phát triển phải có hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có năng lực tài chính vững mạnh. Điều
đó đòi hỏi mỗi DN trong quá trình hoạt động của mình đều phải tiến hành
phân tích báo cáo tài chính. Bởi phân tích báo cáo tài chình có một ý nghĩa và vai trò quan trong và là công cụ quản lý đắc lực đối với các nhà quan lý DN.
Ở các nước phát triển thị trường tài chính đóng vai trò là kênh dẫn vốn cho DN, việc phân tích báo cáo tài chính là cơ sở để xác định giá trị DN, phát hành cố phiếu, trái phiếu và là công việc mang tính thường xuyên, công khai không những đối với nội bộ DN mà còn được tiền hành phân tích, đánh
giá bởi các công ty thẩm định chuyên nghiệp. Chính vì vậy, làm tốt công tác phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp nhà quản lý, nhà đầu tư và những người
quan tâm có thông tin đáng tin cậy trong việc lựa chọn và đưa ra quyết định kinh doanh, đầu tư hiệu quả nhất.
Qua thời gian nghiên cứu lý luận về phân tích báo cáo tài chính, cùng với việc tìm hiểu thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần
Tecotec Group, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài
“Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Tecotec Group”.
Với sự nỗ lực của mình trong nghiên cứu những vấn đề lý luận cũng như đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế những nội dung và yêu cầu nghiên cứu đã
được thể hiện đầy đủ trong luận văn. Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã thực hiện được một số nội dung sau:
- Khái quát hóa những lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính trong DN.
- Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Tecotec Group đã được xem xét đánh giá xác thực.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tế, tác giả đã đưa ra phương hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chình tại Công ty Cổ phần Tecotec Group.
Hy vọng rằng đây sẽ là cơ sở giúp cho Công ty Cổ phần Tecotec Group thấy rõ được ý nghĩa và vai trò của việc hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính. Từ đó có thể thực hiện tốt hơn công tác phân tích tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tin, từ đó giúp công ty phát triển bền vững.
Tuy nhiên, do những hạn chế trong quá trình thực hiện nên kết quả nghiên cứu đạt được mới chỉ là bước đầu. Tác giả rất mong nhận được ý kiến
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn chế độ kế toán DN.
4. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2015), Giáo trình Phân tích tài chính DN, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
5. Công ty Cổ phần Tecotec Group (2017, 2018, 2018), Báo cáo tài chính và các tài liệu kế toán có liên quan, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Hà (2012), “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Dược và thiết bị y tế Việt Mỹ”, Luận văn
thạch sỹ kinh tế và quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 7. Tô Thị Hồng (2015), “Hoàn thiện phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ
phần Viglacera Tiên Sơn”, Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
8. Vũ Thị Phương Lan (2 12), “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại
Công ty cổ phần CMC”, Luận văn thạch sỹ kinh tế và quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
9. Quốc hội (2015), Luật Kế toán 88/2015/QH13 ngày 20 tháng11 năm 2015.
10.Quốc hội (2014), Luật DN số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 về việc quy định việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của DN.
11.Quốc hội (2015), Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 về việc
quy định nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế
toán, hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán, quản lý nhà nước về kế toán
12. Đoàn Hương Quỳnh (2015), Hệ thống chỉ tiêu tài chính để quản trị vốn
kinh doanh của công ty cổ phần, Nxb Tài chính, Hà Nội.
13.Nguyễn Thị Thanh, Trần Hương Giang (2 15), “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong các Công ty cổ phần Thủy sản ở Việt Nam”, Đề
tài nghiên cứu khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
14.Ngô Thị Thủy (2016), “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu STDD Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
15.Đỗ Thị Bích Thủy (2019), “Hoàn thiện Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần 319.5”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 16.Phạm Thị Thủy, Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Báo cáo tài chính, phân
tích, dự báo, đánh giá, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Trinh (2 16), “Hoàn thiện nội dung Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vật tư và thiết bị toàn bộ”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
18. Trần Thị Thanh Tú (2018), Phân tích tài chính DN, NXB Đại học Quốc