Phân tích hiệu suất sử dụng vốn, khả năng sinh lời và kết quả kinh

Một phần của tài liệu 11_ TRAN THI THU HANG (Trang 33 - 43)

7. Kết cấu luận văn

1.4.3.Phân tích hiệu suất sử dụng vốn, khả năng sinh lời và kết quả kinh

kinh doanh trong doanh nghiệp

1.4.3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn nhằm mục tiêu giúp các nhà phân tích có cái nhìn tổng quát về tình hình luân chuyển vốn của DN là nhanh hay chậm, việc sử dụng vốn đã hiệu quả hay chưa. Để đánh giá đầy đủ về hiệu suất sử dụng vốn của DN cần phân tích khái quát đến chi tiết tốc độ luân chuyển của các loại vốn, tùy mục tiêu quan tâm của từng chủ thể quản lý để lựa chọn phạm vi phân tích thích hợp.

* Phân tích hiu sut s dng vn kinh doanh

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DN cho thấy hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là cao hay thấp, tăng hay giảm. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh được xác định như sau:

Hiệu suất sử dụng vốn Tổng luân chuyển thuần = Số dư bình quân vốn kinh

kinh doanh (HSkd) doanh (Skd) [12]

Trong đó: Tổng luân chuyển thuần là chỉ tiêu phản ánh tổng doanh thu

thuần, Doanh thu tài chính và thu nhập khác của DN thực hiện được trong mỗi kỳ sản xuất kinh doanh mà chưa trừ bất kỳ loại chi phí nào. Chỉ tiêu này được tính theo công thức:

Tổng luân Doanh thu thuần về Doanh thu Thu nhập = bán hàng và cung + hoạt +

chuyển thuần khác

cấp dịch vụ động tài chính [12]

Số liệu dùng để tính chỉ tiêu này được căn cứ vào số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (các mã số 10, 21 và 31 mẫu B03 - DN) [4].

Vn kinh doanh là biu hin bng tin ca tng tài sn s dng trong k. Vn kinh doanh bình quân phản ánh lượng vn kinh doanh bình quân ca DN tham gia luân chuyển. Để đơn giản hóa trong tính toán, chỉ tiêu này được

Tổng tài sản bình quân (St) = TS đầu kỳ + TS cuối kỳ

[12] 2

Tổng tài sản được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán. Phần “Tài

sản” loại A+B “Tổng tài sản” (Mã số 270).

Hiu sut s dng vn kinh doanh cho biết vốn đầu tư đầu vào hot

động kinh doanh (tài sn) ca DN sau mi k hay bình quân mi k, vn kinh

doanh quay được my vòng. Ch tiêu này càng ln thì thi gian ca mt vòng luân chuyển càng nhỏ, tốc độ luân chuyển của tài sản càng nhanh, hiệu quả sử dụng tài sản càng cao và ngược lại.

Khi phân tích tình hình luân chuyn vn kinh doanh ta s dụng phương

pháp so sánh các ch tiêu gia k này vi kỳ trước hoặc phương pháp phân

tích nhân t, từ đó đánh giá về tình hình luân chuyn vn kinh doanh ca DN.

* Phân tích tốc độ luân chuyn vốn lưu động (tài sn ngn hn)

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn. Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của DN liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh tình hình luân chuyển vốn lưu động. Có hai chỉ tiêu phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động là:

- S vòng luân chuyn vốn lưu động (SVlđ)

Số vòng quay vốn lưu động DTT

trong kỳ (SV) = Vốn lưu động bình quân (S) [12]

Trong đó:

S = TSNH đầu kỳ + TSNH cuối kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 [12]

Số vòng vốn luân chuyển lưu động cho biết trong kỳ kinh doanh vốn

lưu động quay được mấy vòng. Số vòng quay càng lớn, thời gian của một

vòng luân chuyển càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại. Khi phân tích tốc độ luân chuyn vốn lưu động s dụng phương pháp so sánh ch tiêu k này so vi kỳ trước, đồng thời căn cứ vào giá tr ca tng ch

DN. S dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích ảnh hưởng ca tng nhân tố đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

*Phân tích tốc độ luân chuyn hàng tn kho

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua hai chỉ tiêu: Số vòng quay hàng tồn kho và kỳ tồn kho bình quân.

Số vòng quay = Giá vốn hàng bán (GVHB)

hàng tồn kho (SVtk) Trị giá hàng tồn kho bình quân (Stk) [12] Kỳ tồn kho Số ngày trong kỳ S

tk

Số ngày

bình quân (Ktk) = = GVHB x trong [12]

SVtk k

Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho chuyển thành hàng xuất bán trong kỳ. Nếu số vòng quay của HTK giảm, thời hạn HTK bình quân tăng,

tốc độ luân chuyển HTK chậm sẽ tăng chi phí bảo quản, chi phí vốn tài trợ

làm giảm khả năng sinh lời, gây tổn thất tài chính cho DN và ngược lại. Khi phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho sử dụng phương pháp so sánh chỉ tiêu kỳ này với kỳ trước, đồng thời căn cứ vào giá trị của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh để đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của DN. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.

*Phân tích tốc độ luân chuyn vn thanh toán

Các khoản phải thu là phần vốn của DN đang tạm thời bị các bên liên quan chiếm dụng trong khâu thanh toán. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn thanh toán giúp cung cấp thông tin cho các nhà quản lý của công ty về tốc độ luân chuyển vốn thanh toán, giúp nhà quản lý có chính sách tín dụng và giải pháp thu hồi nợ hợp lý với từng đối tượng nợ.

Tốc độ luân chuyển vốn thanh toán được thể hiện ở hai chỉ tiêu: Số vòng thu hồi nợ và kỳ hạn thu hồi nợ bình quân.

Số vòng thu hồi nợ Doanh thu thuần (bán chịu) (SVpt Hệ số thu hồi =

Nợ phải thu ngắn hạn bình quân

Trong đó:

NPT ngắn = NPT ngắn hạn đầu kỳ + NPT ngắn hạn cuối kỳ

hạn bình quân 2 [12]

Nợ phải thu có thể chỉ lấy số liệu về khoản phải thu ngắn hạn hoặc lấy tổng các khoản phải thu của DN tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh, chính sách tín dụng và yêu cầu quản trị của DN, thường lấy số dư các khoản phải thu ngắn hạn bình quân.

Kỳ hạn thu hồi Số ngày trong Nợ phải thu ngắn Số ngày

kỳ hạn bình quân trong

nợ bình quân = = x

SVpt DTT kỳ [12]

Hệ số thu hồi nợ giảm, thời gian bị chiếm dụng vốn tăng sẽ dẫn tới chi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phí tài chính tăng, phát sinh chi phí quản trị nợ, hiệu quả sử dụng vốn

giảm và ngược lại. Khi DN chấp nhận thời gian bán chịu dài hơn cho khách

hàng thì cần phải xem xét tác động của nó đến việc bán hàng, có tăng được lượng hàng bán ra hay không, có tăng được lợi nhuận hay không.

Nếu tăng được lợi nhuận thì sẽ bù đắp được rủi ro tài chính và ngược lại. Khi phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu sử dụng phương pháp so sánh chỉ tiêu kỳ này với kỳ trước, đồng thời căn cứ vào giá trị của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh để đánh giá tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của DN. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích ảnh

hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển các khoản phải thu.

1.4.3.2. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Khả năng sinh lời có thể nói vừa là động cơ kinh doanh vừa là cơ sở

để mỗi DN có thể tồn tại và phát triển. Tạo ra và duy trì khả năng sinh lời là

mong mun ca tt c các ch th có li ích gn vi DN. Thông tin v khả năng sinh lời ca DN là mi quan tâm ch yếu ca hu hết ch th qun lý có

liên quan tới DN vì nó là thông tin quan trọng nhất cung cấp cơ sở cho các quyết định quản lý của họ. Khả năng sinh lời từ vốn của DN được phân tích theo 3 nội dung: Khả năng sinh lời hoạt động, khả năng sinh lời của vốn kinh doanh (khả năng sinh lời tài sản), khả năng sinh lời tài chính.

- Khả năng sinh lời hoạt động của DN: là khả năng sinh lời từ hoạt

động kinh doanh của DN trong kỳ. Thông tin về khả năng sinh lời hoạt động

cho biết năng lực hoạch định chiến lược, quản lý và điều hành sách lược kinh doanh của nhà quản lý DN như thế nào. Các chỉ tiêu thường sử dụng:

H s sinh li ròng (H s sinh li hoạt động sau thuế)

Lợi nhuận sau thuế (NP) H s sinh li ròng (ROS) =

Tổng luân chuyển thuần (LCT) Ch tiêu này phn ánh khả năng sinh lời t hoạt động ca DN dành cho các ch s hữu sau khi bù đắp hết các khon chi phí hoạt động trong k.

+ H s sinh lời trước thuế và lãi vay

Hệ số sinh lời trước = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) thuế và lãi vay Tổng luân chuyển thuần

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của DN khi không tính đến nguồn gốc kinh doanh và thuế TNDN, bình quân mỗi đồng luân chuyển thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

+ H s sinh li hoạt động kinh doanh

Hệ số sinh lời hoạt = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

động kinh doanh DTT + DT hoạt động tài chính

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của DN, bình quân cứ một đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh của DN tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ HĐKD.

- Khả năng sinh lời ca tài sn: phn ánh hiu qu kinh tế ca dòng vn

đầu tư vào DN, hiu qu qun lý, khai thác, s dng tài sn hình thành sau đầu tư. Khả năng sinh lời ca tài sản được phn ánh thông qua 2 ch tiêu: H

số sinh lời ròng của tài sản (ROA) và hệ số sinh lời kinh tế của tài sản (BEP)

+ H s sinh li ròng ca tài sn (Return on Asets - ROA)

Ch tiêu này phn ánh bình quân mỗi đồng tài sn sau mi k nhất định

sinh ra bao nhiêu đồng li nhun ròng. Vic qun lý, s dụng lượng tài sn hin có thuc nhim v ca b máy qun lý DN. Nếu ch tiêu này càng ln

chứng tỏ hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản vào hoạt động kinh doanh của bộ máy quản lý DN càng cao và ngược lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số sinh lời ròng Lợi nhuận ròng (NP)

=

Li nhun sau thuế

=

ROA = Lợi nhuận sau thuế x Tổng luân chuyển thuần Tổng luân chuyển thuần Tổng tài sản bình quân

Hệ số sinh lời Hiệu suất sử dụng vốn

ROA = hoạt động (ROS) + kinh doanh (HSkd)

+ H s sinh li kinh tế ca tài sn (Basic Earning Power Ratio - BEP)

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

BEP =

Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh bình quân mỗi đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong mỗi thời kỳ nhất định sẽ sinh ra được bao nhiêu

đồng lợi nhuận không tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh

và thuế TNDN.

- Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu phản ánh một cách tổng hợp

năng lực hoạch định thực thi chính sách tài chính và chiến lược kinh doanh

của DN trong mỗi thời kỳ. Đây là chỉ tiêu được các chủ sở hữu và các nhà

đầu tư quan tâm, kỳ vọng khi đầu tư vốn vào DN...

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu được đánh giá thông qua các

chỉ tiêu hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) và đối với các DN thì xác định các chỉ tiêu sinh lời vốn cổ phần như: hệ số sinh lời vốn cổ phần thường (EPS)... các chỉ tiêu xác định như sau:

+ H s sinh li vn ch s hu (Return on equity - ROE)

H s sinh li vn ch s hu (ROE)

ROE = 1/Ht *HSkd* ROS ROE = 1/Ht *Hđ* SV * ROS

Hđ: Hệ số đầu tư tài sản ngắn hạn

SV: Số vòng luân chuyển vốn lưu động HSkd: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Ht: Hệ số tự tài trợ

ROE cho biết bình quân mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Nếu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu càng lớn thì DN càng có khả năng huy động thêm vốn ở thị trường tài

chính để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hoặc ngược lại. Tuy nhiên, không

phải lúc nào khả năng sinh lời trên vốn chủ cao cũng thuận lợi, bởi vì có thể do tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhỏ trong tổng quy mô huy động nên DN đang

tận dụng ưu thế của đòn bẩy tài chính để khuếch đại hệ số sinh lời của vốn

chủ và khi đó mạo hiểm tài chính cũng cao, nếu công ty bị lỗ trong kinh doanh thì sự suy giảm của quy mô vốn chủ sở hữu sẽ xảy ra với tốc độ lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T công thức xác định cho thy khả năng sinh lời vn ch s hu ph

thuc vào 4 nhân t: H s t tài tr, h số đầu tư ngắn hạn (Hđ), số vòng luân chuyn vốn lưu động (SV) và h s sinh li hoạt động (ROS). Vì vậy, để tăng

khả năng sinh lời ca vn ch s hu cn s dng các bin pháp ch yếu là: + Xác định chính sách huy động vốn để tài trợ hợp lý.

+ Xác định chính sách đầu tư hợp lý: H số đầu tư ngắn hn, h số đầu tài sản dài hn trong tng tài sản đảm bo phù hp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và các điều kin c th khác của công ty cũng như của môi trường

kinh doanh.

+ Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động trên cơ sở phân bổ, quản trị

từng loại vốn, nhất là vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho hợp lý

và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ.

+ Tăng hệ số sinh lời hoạt động ròng bằng cách giám sát hệ số chi phí hoạt động trong tổng luân chuyển thuần, đảm bảo DN đã quản lý từng loại chi phí hoạt động một cách tốt nhất.

Khả năng sinh lời của cổ phiếu của DN có thể xác định thông qua các chỉ tiêu sau:

H s sinh li c phiếu thường (Thu nhp t c phiếu thường - Earning

per - EPS)

Hệ số sinh lời cổ phiếu thường (EPS)

Trong đó:

LNST - LN tr c tc cho c phiếu ưu đãi

=

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành Lợi nhuận trả cổ tức Số lượng cổ phiếu ưu C tức đã công bố

cho cổ phiếu ưu đãi =

đãi đang ban hành x trên c phiếu ưu đãi

Ch tiêu này đo lường năng lực tr lãi ca DN cho các cổ đông thường là

cơ sở để xác định giá trị tăng thêm của c phần thường. Các nhà đầu tư so sánh

h s sinh lãi ca c phần thường với các lĩnh vực đầu tư khác để có quyết định

đầu tư tăng thêm hay rút vốn đầu tư vào DN. Ch số này càng cao thì càng được đánh giá tốt vì khi đó khoản thu nhp trên mi c phiếu sẽ cao hơn.

H s giá trên thu nhp ca mi c phiếu thường (P/E)

Giá thị trường mỗi cổ phiếu (Market Price)

P/E =

Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS)

Trong đó: Giá trị trường ca c phiếu là giá mua tại đó các cổ đông đang được mua bán ti thời điểm hin tại. EPS thường được lấy trong năm tài

chính gần nhất.

C tc trên thu nhp ca mi c phiếu thường (D/E) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cổ tức trả mỗi cổ phiếu thường

D/E =

Thu nhập mỗi cổ phiếu thường

Hệ số này đo lường quan hệ của cổ tức công bố chi trả cho cổ phiếu

thường của công ty so với khả năng sinh lãi của nó. Hệ số này cao thì tỷ lệ

lợi nhuận giữ lại tái đầu tư thấp và ngược lại.

H s c tc trên th giá ca mi c phiếu thường (D/P)

Cổ tức trả mỗi cổ phiếu thường

D/P =

Giá trị thường mỗi cổ phiếu thường

H s này phn ánh li tức mong đợi của nhà đầu tư vào chính sách chi

càng cao và tăng thì những cổ đông hiện tại sẽ hài lòng, ngược lại các nhà

đầu tư tiềm năng sẽ e ngại đầu tư vào cổ phiếu.

1.4.3.3.Phân tích kết quả kinh doanh trongdoanh nghiệp

Để phân tích đánh giá chung kết qu kinh doanh ca DN, người ta

thường đánh giá tình hình tăng giảm ca các ch tiêu trên báo cáo kết qu hot

Một phần của tài liệu 11_ TRAN THI THU HANG (Trang 33 - 43)