Các chính sách về cơ chế tài chính Cacbon

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả của các chính sách giảm phát thải khí nhà kính của việt nam (Trang 27 - 29)

Cơ chế tài chính Cacbon là một hình thức kinh doanh, buôn bán chứng chỉ Cacbon mới đƣợc hình thành kể từ khi Nghị định thƣ Kyoto có hiệu lực vào năm 2003. Trong quá trình hình thành và phát triển của mình tại Việt Nam, cơ chế tài chính

tác giả sẽ rà soát lại một số chính sách liên quan đến sự hình thành và phát triển thị trƣờng tài chính Cacbon ở Việt Nam thông qua hai cơ chế CDM và BOCM.

ơ chế phát triển sạch.

Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 Về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch

Các dự án CDM sẽ đƣợc hƣởng một số ƣu đãi [16]:

Thuế thu nhập doanh nghiệp: dự án CDM đƣợc thực hiện nhƣ đối với dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ƣu đãi đầu tƣ;

Thuế nhập khẩu: Dự án CDM đƣợc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án;

Tiền sử dụng đất, thuê đất: Dự án CDM đƣợc miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của pháp luật hiện hành áp dụng đối với dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ƣu đãi đầu tƣ;

Ƣu đãi về huy động vốn đầu tƣ và trợ giá sản phẩm.

ơ chế bù đắp song phương (BO M)

Cơ chế bù đắp tín dụng song phƣơng BOCM là một cơ chế mới trong thị trƣờng mà Chính phủ Nhật Bản đang đề xuất tại Việt Nam nhằm ghi nhận những đóng góp vào việc giảm phát thải khí nhà kính và phát triển bền vững khi sử dụng những sản phẩm và công nghệ tiên tiến có hàm lƣợng carbon thấp. Thay thế cho cơ chế tín dụng phát triển sạch trên toàn cầu (CDM) trƣớc đây, trong BOCM. Hiện nay những nghiên cứu của cơ chế bù đắp song phƣơng (BOCM) vẫn đang dừng lại ở mức nghiên cứu khả thi [17].

CHƢƠNG II. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH MÔI TRƢỜNG

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả của các chính sách giảm phát thải khí nhà kính của việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)