Những vấn đề cần nghiên cứu thêm

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả của các chính sách giảm phát thải khí nhà kính của việt nam (Trang 52 - 53)

Do không đủ số liệu và tài chính nên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và đánh giá tính hiệu quả của chính sách thông qua các chỉ số thực hiện. Vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót đánh giá tính hiệu quả về khía cạnh tài chính. Luận văn sẽ hoàn thiện hơn nếu phân tích chi phí lợi ích đƣợc áp dụng để đánh giá tính hiệu quả về mặt tài chính.

Bảng 3-1. Phân tích SWOT cho cơ chế tài chính các dự án CDM

Điểm mạnh Điểm yếu

− Giảm phát thải KNK có hiệu quả, đặc biệt trong ngành xử lý nƣớc thải và chất thải rắn;

− Thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng CDM ở Việt Nam: số lƣợng các công ty tƣ vấn tăng, số lƣợng dự án đăng ký thành công tăng…

− Gia tăng nhận thức của ngƣời dân về biến đổi khí hậu.

− Hệ thống chính sách và cơ chế thực hiện còn chƣa đồng bộ. (Năm 2010 Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng mới ban hành hệ số đƣờng lƣới điện cho 2008 và năm 2012 cho năm 2010);

− Vấn đề môi trƣờng, xả lũ của các thủy điện vừa và nhỏ. Bên cạnh đó là sự phát triển thủy điện không theo quy hoạch;

− Vấn đề về quy hoạch và phát triển thủy điện, đặc biệt đối với thủy điện nhỏ.

Cơ hội Thách thức

− Tiếp cận với các nguồn vốn đầu tƣ từ các nƣớc thuộc phụ lục I;

− Tiếp cận với các công nghệ tiên tiến từ các nƣớc thuộc phụ lục I;

− Vấn đề môi trƣờng, đặc biệt là tàn phá hệ sinh thái và môi trƣờng;

− Vấn đề về di dân và văn hóa bản địa khi triển khai các dự án thủy điện tại vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả của các chính sách giảm phát thải khí nhà kính của việt nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)