Ôn tập vănmiêu tả:

Một phần của tài liệu ga van 6 (moi la) (Trang 53 - 56)

Văn miêu tả giúp người đọc người nghe hình dung những đậc điểm, tính chất nôỉi bậc của sự vật con người, phong cảnh, làm cho nững cái đó nh hiện ra trớc mắt .

*Văn miêu tả: Tả cảnh và tả người.

*Để làmvăn miêutả hay cần quan sát , l, lựa chọnnhững hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của c ảnh vật và con người.

-Có nững liên tưởng, so sánh, nhân hoá độc đáo - Ngôn tfử , phương pháp. sử dụng biện pháp tu từ hợp lí, sống động

-Thể hiểnrõ thái độvà tình cảm của ng ười viết với đối tượng được tả .

.

• Bố cucbài văn miêu tả:

• 1 Mở bài; Giới thiệu cảnh vật hoặc ngườimột ca ch khai quát.

• 2/ Thân baiTả chi tiết đối tượngtheo trình tư.nhất định

• 3/ Kết bài :

• Nêu nhận xét.về cảnh . người đã tả

• cảm nghĩ

E/ Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị bài viêt số 7

Tuần: 30 NG: 21/4/2007

A/Muc tiêu cần đạt: Giúp HS: :

- Hiểu đợc thế nào là câu sai về Chủ ngữ và Vị ngữ - Tự phát hiện ra các câu sai về CN –VN. - -Có ý thức nói và viết đúng câu

B/ Chuẩn bị: -

GV câu hỏi gợi mớ và bài tập HS- Soan các câu h ỏi ở,SGK

C/ Bài cũ: -Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ

-Có mấy kiểu câu trần thuật đơn không có từ là?Cho ví dụ

D/ Tổ chức cáchoạt động dạy và học

*Hoạt động1

I/ Chữa câu thiếu chủ ngữ Gv dùng bủng phụ ghi các câu ở mucI SGk Cho HS đọc và phân tích C-V Nhận xét

a/ Câu thiếu chủ ngữ: Qua truyện “ Dế Mèn phiêu llưu kí”cho thấy dế Mèn biết phục thiên. b/ Cách chữa –Cho HS thảo luận-GV Gọi đại diên trình bày-GV nhận xét -

+ Cách1:Thêm chủ ngữ: Qua truyện “Dế Men phiêu lưu kí”, Tác giả cho ta thấy dế Mèn biết phục thiện.

+Cách 2: Biến trạng ngữ thành cụm C-V: Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”cho em thấydế Mèn biết phục thiện.( Bỏ từ: Qua)

+ Cách 3: Biến vị ngữ thành cụm C-V: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” em thấy Dế Mèn biêt phục thiện .

II/ Câu thiếu Vị ngữ:

GV ghi trên bảng phụ các câu ở mục II Sgk -Cho HS đọc phân tích chủ vị và nhận xét(Câu : a,d đầy đủ C-V . Câu : b, c thiếu Vị ngữ)

Câub: Hình ảnhThánh Gióng cưỡi ngựa sắt ,vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.( Câu thiếu Vị ngữ) Cách chữa câu b:

+ Thêm Vị ngữ: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt,xông thẳng vào quân thùđã để lại trong em niềm kính phục .

+Biến cụm danh từ đã chothành mọt bộ của cụm C-V

Em rất thích hình ảnh Thánh Gióngcưỡi ngựa sắt . , vung roi săt. Xông thẳng vào quân thù.. Câu c Thiếu vị ngữ: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6a

Cách chữa câu c:

+ Thêm một cụm từ làm vị ngữ: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6a là bạn thân của tôi. + Biến câu đã cho ( gồm hai cụm danh từ) thành một cụm C-V

Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6a. +Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu Tôi rất quý bạn Lan , người học giỏi nhất lớp 6a. *Hoạt động3Luyện tập

Bài tập1 HS tự xác định: các câu đều đày đủ C-V Bài tập2: Câu viết sai :b,c HS nêu cách chữa lại Bài tập3 HS tự làm Gv kiểm tra nhận xét ghi điểm

E/ Dặn dò: Làm hết các bài tập- Tìm hiểu bài : Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử

Tiết : 121 LỊCHSỬ NG: 25/4/2007

A/ Mục tiêu cần đạt: Giup HS:

-Bước đầunắm được khái niệm văn bản nhật dụngvà ý nghíacủa việc học văn học loại văn bản đó -Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử”của cầu Long Biêntừ đónâng caolàm phong phú hơnthêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nướcđối với các di tích lịch sử.

- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuậtđã tạo nên sức hấp dẫncủa bài bút kímang nhiều tình chất hồi kí .

B/ Chuẩn bị: GV : Tranh -Bảng phụ

HS : Soạn bài theo câu hỏi ở SGK

C/ Bài cũ: Kiểm tra phần đã ôn tập về truyện D/Tổ Chức các hoạt động day và học

*Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

*Hoạt động1 Đọc tìm hiểu chú thích

Bước1 Cho hs hiểu khái niệm về văn bản Nhật dụngvà ý nghĩa của việc học loại văn bản này GV gọi HS đọc phần chú thích

GV hướng dẫn - đọc mẫu - gọi Hs đọc đén hết Cho HS đọc các chú thích khó

*Hoạt động 2Hương dẫn tìm hiểu văn bản Bước 1 Phân tích bố cục

Đoạn1: Từ đầu….Nhân chứng sống động đau thương , và anh dũng của thủ đô Hà Nội”: Nói tổng quát về cầu Long Biểntong một thế kỉ tồn tại Đoạn2Tiếp…dẻo dai ,vững chắt” là phần trung tâm khai triển ý chính của bài:Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động , đau thươngvà anh dũng của thủ đô Hà Nội

Đoạn 3: Phần còn lại Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xa hội hiện đại x

Bước2 Tìm hiểu đoạn1

H: EM biết được những điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ” Cầu Long Biên mới hình thành

đến bị chết trong quá trình làm cầu

H: So sánhvới tư liệu được cung cấp qua hai đoạn Đọc thêm về cầu Long Biên và cầu Chương Dương em có thể nhận xét gì thêm về quy môvàtính chất của cầu Long Biên?

H ; Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại, cảnh vật và sự việc đó đã cho ta biết những điều gì về lịch sử?

H: Việc dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc trong đoạn văn đã có tác dụng như thến nảotong việc làm nổi bật ý nghĩa “chứng nhân “của cầu Long Biên”?

GV Cho HS đọc đoạn cuối

H: Ví f saotác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng từ chứng tích?

I/ Đọc –Tìm hiểu chú thích

-1 Khái niệm về văn bản nhật dụng 2Ý nghĩa việc học văn bản nhật dụng 3/ Lưu ý chú thich

II/ Đọc –Tìm hiểu văn bản

1/ Bố cục: Bài văn có 3 đoạn 2/ Phân tích

a/ Đoạn 1: Nói tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại

đoạn văn chủ yếu viết theo phương thức thuyết minh: Nói về đặc điểm của cầu như: Tên gọi , độ dài, trọng lượng, hình dáng, vị trí, công dụng, quy cách và cấu tạo.. Những đặc điểm của sự vật đợc trình bày trong mối tương quan với những vấn đề lịch sử xã hộinhư:

-Cầu khi mới khánh thành mang tên Toàn quyền Pháp

-Cầu là kết quả của quákhai thác thuộc địa lần thứ nhất

- Câu được coi là một thành tưưquan trọng trong thời văn minh cầu sắt

- Cảnh ăn ơ rkhổ cực của dân phu Việt Nam - Cách đối xử thậm tệ của cácông chủ người Pháp Cầu Long Biên là chững nhân lịch sử

b.Tìm hiêủ đoạn 2 Cầu Long Biên như một chứng nhấn sống động ,đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội

Đoạn văn này tác giả thể hiện tình cảm rõ ràngvà tha thiết biểu hiện cụ thể:( Tác giả dùng từ Tôi 10 lần)-Về phương thức biểu đạt về cách dùng từđặc biệt là các danh từ , động từ có sắc thái biểu hiện tình cảm rõ nétnhư: Trang trọng nằm sâu , ngắm ,

quyến rủ, khát khao . ,bi thương , hùng tráng,nhói đau, oanh liệt,oai hùng, thân thương, tả tơi, ứa máu…

C, Tìm hiểu ý nghĩa chung của bài văn

Đoạn cuối vẫn tiếp nối giọng điệu trữ tình

Lịch sử và hình ảnh cầu Long Biênkhông chỉ làm cho bao thế hệ người Việt Nam xúc động mà còn làm cho bao khách du lịch nước ngoài “ trầm ngâm”suy nghĩ giữa ta và họ ít nhiều vẫn còn khoảng cách , Chính Cầu Long Biên đã

*Hoạt động3 Cho HS đoc Ghi nhớ SGK góp phần xoá dần khoảng cách ấy nên từ một chiếc cầu bằng sắt nối khoảng cách đôi bờ, tác giả đã gợi cho ta nghĩ đến một “nhịp cầu vô hình” rút ngắn dần cự li giữa những trái tim

III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK

Một phần của tài liệu ga van 6 (moi la) (Trang 53 - 56)