- là câu do một cụm chủ vị tạo thành, dung để giới thiệu, kể hoặc tả về sự việc sự vật hay nêu một ý kiến
Vd:Tôi//đi học (kể) CN VN
( Gv cho ví dụ câu không phải là câu trần thuật đơn để HS phân biệt, khắc sâu kiến thức) * Ghi nhớ SGK
II/ Luyện tập
Bài tập 1: chỉ ra câu trân thuật đơn và nêu tác dụng
- Ngày TS trên đảo ..sủa…(tả) - Từ khi…vậy (Nêu ý kiến nhận xét)
2/ Câu a,b,c đều là câu trân thuật dung để giới thiệu nhân vật
a/ Giới thiêu nhân vật phụ trước đồng thời nêu hoàn cảnh ra đời nhân vật chính
b/ Giới thiêu nhân vật phụ- tình huống xuất hiện nhân vật chính
c/ Giới thiệu nhân vật phụ trong mối quan hệ làm nổi bật lên nhân vật chính
4/ a,b ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu đó còn miêu tả hành động của nhân vật
E/ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ, cho ví dụ, làm bài tập 4 SGK, soạn bài mới F/ Rút kinh nghiệm
Tiết 111
Văn học Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC ( Bút kí chính luận của Ê –ren- Bua ) NS: NG:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Hiểu đựoc tư tưởng cơ bản của bài văn. Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương.
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút chính luận này, kết hợp chính luận và trữ tình, tư tường của bài văn thể hiện đầy sức thuyết phục không chỉ bằng lí lẽ mà còn the hiện sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với tổ quốc Xô Viết
B/ Chuẩn bị: GV đặt câu hỏi soạn tư liệu về tác giả tác phẩm
HS Soạn câu hỏi ỏ SGK
C/ Kiểm tra bài cũ: cây tre có vẻ đẹp và phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao
quí của dân tộc VN
D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học
*Hoạt động1: giới thiệu bài mới: Từ lòng yêu nước nói
chung của các dân tộc
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu chú thích GV gọi HS đọc chú thích ở SGK
GV giới thiệu thêm vài nét về Ê-ren-bua và hoàn cảnh sáng tác văn bản này.
GV gọi HS đọc văn bản theo bố cục Đoạn 1: từ đầu….lòng yêu tổ quốc đoạn 2: tiếp đến hết
GV kiểm tra việc đọc chú thích ở nhà của HS
*Hoạt động3: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
Bước1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản GV hãy nêu đại ý của bài văn trên?
HS trả lời GV chốt ý, ghi bảng
Bước2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngọn nguồn lòng yêu nước
GV gọi HS đọc lại đoạn 1
GV Mở đầu đoạn, tác giả nêu một nhận định rút ra từ thực tiễn, đó là gì? (tình yêu nước…tầm thường)
Tại sao lòng yêu nước lại bắt nguồn từ tình yêu những vật tầm thường nhất? (Đó là biểu tượng của sự sống đất nước được con người tạo ra, đem lại niềm vui, sự sống cho con người)
Gv tiếp đó tác giả nói đến tình yêu quê hương được thể hiện qua vẻ đẹp đặc sắc riêng của quê hương? Đó là gì? nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì?
GV: Đoạn văn kết thúc bằng một qui luật, một chân lí đó là gì? Nhận xét cách chon lọc và miêu tả đó của tác giả? GV qua trên hãy cho biết trình tự lập luận của đoạn văn? HS: Tác giả chỉ lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu của từng vùng đất khác nhau
GV: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả?
Gọi HS nêu những nét đẹp riêng đáng nhớ nhất của quê hương mình hoặc nơi mình đang sống
Hs tự do phát biểu
Bước3: GV hướng dẫn phân tích sức mạnh của lòng yêu nước gọi HS đọc đoạn 2
H:: lòng yêu nước được bộc lộ với đầy đủ sức mạnh lớn lao của nó khi nào?
H:: Hãy cho biết vì sao tác giả “mất nước Nga thi ta còn sống làm gì nữa”?
I/ Đọc hiểu chú thích
1/ Tác giả tác phẩm
- Ê-ren-bua (1891-1962) là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô
- Văn bản “lòng yêu nước” được viết tháng 6 năm 1942 trong thời kì khó khăn nhất của cuộc kháng chiến chống Đức của nhân dân Liên Xô.
2/ Lưu ý chú thích:1,3,6,9,10,11,12,14