Sử dụng nhiều ở những câu tục ngữ, ca dao đặc biệt là đồng giao và vè.
II/ Tập làm thơ 4 chữ trên lớp:
Bố là thợ xây Đi mưa về nắng Đêm về húng hắng Ho hoài bố ơi
III/ Bài tập : Gạch chân dưới các tiếng chưa
vần trong các bài thơ, đoạn thơ sau: Cây xoài còn đó Nằm ở trước sân Ngọn đang cao dần
Quả sai cành trĩu Bé cũng không chịu
Phải thua cây điêu Ăn nhiều học mau Bé ngày khôn lớn
Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân Nay anh học gần
Mai anh học xa Sân trường hoe nắng
Bướm trắng lượn quanh Sương đọng long lanh Trên cành hoa thắm
*Hoạt động 4: GV có thể nêu thêm một số bài thơ cho HS tiếp xúc, phát hiện vần nhịp và có thể tập làm theo.
E/ Củng cố-dặn dò: GV nêu một số lưu ý khi tập làm thơ: đó là việc chọn đề tài, tập gieo vần, ngắt
nhịp.
Về nhà tự tập làm thêm một số bài thơ khác, sưu tầm thêm những bài thơ được làm theo thể thơ này.
Đọc và soạn bài “Cô Tô” học ở tiết 103, 104. Tập làm một số bài thơ 5 chữ chuẩn bị cho tiết 108
Tuần 26 Tiết : 103-104
Văn bản : CÔ TÔ
( Nguyễn Tuân)
NS:
NG : /3/2007
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS;cảm nhận được vẻ đẹp sinh động trong sáng của những bức tranh
thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn -Thấy được nghệ thuật tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
B/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, hình ảnh , tư liệu về nhà văn , về đảo Cô Tô