Tổng kết; Nội dung

Một phần của tài liệu ga van 6 (moi la) (Trang 34 - 35)

-Nội dung -Nghệ thuật IV/ Luyện tập:

*Hoạt động 4 Luyên tập GV ra đề về nhà

E/ Dặn dò:Học thuộc hai bài thơ-Tìm hiểu bài Hoán dụ-Tập làm thơ bốn chữ.-Soạn bài Cô Tô

Tuần :26

Tiết: 101 Tiếng Việt: HOÁN DỤ NS: 02/3/2007NG:17/3/2007

A/ mục tiêu cần đạt: Giú HSNắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ

-bước đầu biết phân tíchtác dụng của hoán dụ

B/ Chuẩn bị: GV Bảng phụ -Tìm thêm ví dụ C/ Bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút)

D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

*Hoạt động1GV Từ bài Ẩn dụ giới thiệu bài

mới

*Hoạt động2 Hướng dẫn HS tìm hiểu khái

niệm hoán dụ

GV dùng bảng phụ ghi hai câu thơ phần 1-Gọi HS đọc – Chú ý từ ngữ in đậm

H; Các từ ngữ gạch dướihai câu thơ chỉ ai? H: Cách nói như vậy là dựa vào đâu?

dựa vào đặc điểm , tính chấtcủa sự vật (:Người nông dân thường mặc áo nâu, công nhân thường mặc áo xanh..)

H: Những cách diễn đạt này có tác dụng gì? GV đưa thêm ví dụ để hs phân tích

H: Từ các ví dụ trên em hiểu Hoán dụ là gì?HS trả lời GV chốt ý cho HS đọc phần ghi nhớ HS trả lời GV chốt ý cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -Gọi HS cho thêm ví dụ và phân tích

*Hoạt động3Tìm hiểu các kiểu hoán dụ thường

gặp

Gv ghi bảng phụ các câu a,b, cvà lần lượt gọi hsđọc và tìm hiểu theo thứ tự từng câu ở SGK H: Em hiểu” Bàn tay ta” là như thê nào? _ Bàn tay một bộ phận của con người được dung thay cho người lao độngnói chung GV chốt : Như vậy là lấy một bộ phận để gọi cái toàn thể

GV cho Hs ghi thêm ví dụH: Em hiểu môt, ba như thế nào? --Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng

GV ghi ý 2-Gọi HS cho thêm ví dụ Gọi HS đọc ví dụ 3

H: em hiểu : Ngày Huế đổ máu nghĩa là gì?H: Từ đó em hãy cho biết Hoán dụ có các kiểu H: Từ đó em hãy cho biết Hoán dụ có các kiểu nào? -Hs trả lời GV chốt ý

*Hoạt động 4 Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK *Hoạt động 5Hướng dẫn HS thực hiện phần

luyên tập( thực hiện nhóm)

I/ Hoán dụ là gì? 1/ Khái niệm

Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi vớ nó

Ví dụ: -Áo chàm đưa buổi phân li Câm tay nhau biết nói gì hôm nay. -Áo nâu cùng với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

2, Các kiểu Hoán dụ: Có 4 kiểu

a, Lấy một bộ phận để gọi toàn thểVí dụ: Bàn tay ta làm ra tất cả Ví dụ: Bàn tay ta làm ra tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b, Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Ví dụ: Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng. c,Lấy dấu hiệu của vật để gọi tên sự vật Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li

d,Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Ví dụ; Vì sao trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.

*Ghi nhớ: SGK/83 III/ Luyện tập:

Bài tập 1

a, Làng xóm ta: Những người dân

Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị hứa đựng

b, Mười năm: Thời gian ngắnTrăm năm : Thơi gian dài Trăm năm : Thơi gian dài

Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng Bài tập;2 So sánh Ẩn dụ với Hoán dụ -Giống nhau: Gọi tên sự vật hiện tượngnầy bằng tên sự vật hiện tượngkhác.

Một phần của tài liệu ga van 6 (moi la) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w