Cảnh con người sinh hoạt và lao động trên đảo

Một phần của tài liệu ga van 6 (moi la) (Trang 38 - 42)

trên đảo

Cảnh sinh hoạt và lao động và sinh hoạt vừa bình dị, tấp nập , khẩn trương lại rất thanh bình

III/ Tổng kết: Ghi nhớ: SGK IV/ Luyện tập:

Bài tập 1 hướng dẫn cho Hs về nhà làm

Chuẩn bị viết bài TLV số 6 Tuần: 27 Tiết:107 Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU NS: NG:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.

- Có ý thức đặt câu đầy đủ các thành phần chính.

B/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, câu hỏi gợi mở, các ví dụ.HS: Soạn câu hỏi và các bài tập ở SGK. C/ Kiểm tra bài cũ:

1/ Hoán dụ là gì? Nêu các kiểu hoán dụ thường gặp? 2/ Xác định câu có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ?

A. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. C. Cả nước xuống đường đấu tranh.

B. Lá lành đùm lá rách. D. Người đi rừng núi trông theo bong người.

D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới từ việc nhắc lại các kiến

thức đã được học ở bậc tiểu học.

* Hoạt động 2: GV giúp HS phân biệt thành phần chính và

thành phần phụ của câu.

GV gọi HS nhắc lại tên các thành phần câu đã học ở tiểu học, và tìm ra các thành phần nói trên trong câu dẫn ở SGK. HS: Chẳng bao lâu, tôi/ đã trở thành…

TN CN VN

H: Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu và cho biết: Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và đạt được ý trọn vẹn? Những thành phần nào có thể vắng mặt?

HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung rồi chốt ý lại ý trong SGK( phần ghi nhớ) cho HS ghi vào vở.

GV gọi HS cho ví dụ khác rồi thử phân tích?

*Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần vị ngữ

và cấu tạo của vị ngữ:

GV gọi HS đọc lại câu phân tích ở phần 1

H: Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước? (phó từ chỉ quan hệ thời gian)

H: Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào? GV: Treo bảng phụ có ghi 3 ví dụ ở SGK (trang 92-93)

H:Xác định vị ngữ trong những câu đó? Vị ngữ là từ hay cụm từ? Thuộc từ loại nào? Cụm từ nào?

H: Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ?

HS trả lời, GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý lại cho HS ghi như trong ghi nhớ 2 SGK.

Cho HS đọc ghi nhớ, và cho ví dụ về câu có vị ngữ là từ, hoặc cụm từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chủ ngữ.

GV gọi HS đọc lại các câu vừa phân tích ở phần 2.

H: Hãy cho biết mối quan hệ giữa sự vật được nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái, tính chất…được nêu ra ở vị ngữ?

H: Chủ ngữ có thể được trả lời với những câu hỏi như thế nào? (Ai? Cái gì? Con gì?....)

H: Cấu tạo chủ ngữ các câu trên?(Từ hay cụm từ) Mỗi câu có thể có mấy chủ ngữ?

*Hoạt động 5: GV chốt lại ghi nhớ ở SGK.

*Hoạt động 6: Gv hướng dẫn HS làm các bài tập thêm?

I/ Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ

Thành phầm chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn .

- Thành phần phụlà thành phần không bắt buộc có mặt trong câu. Ví dụ: Hôm nay, tôi nghĩ học. II/ Vị Ngữ

-Là thành phần chính của câu

-Kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian

Phía trước- Trả lời cho các câu hỏi: như thế naò ,làm sao ?

-Vị ngữ thường là động từ(Cụm động j từ

Tính từ , cụm tính tư

Câu có một hoặc nhiều vị ngữ Ví dụ: Tôi đã học bài , làm bài III/ Chủ Ngữ:

-Là thành phàn chính của câu nêu lên sự vật hiện tượng được nêu ở vị ngữ -Trả lời cho câu hỏi :Ai? Cái gì/? Con gì?

- CN thường là danh từ (cụm danh từ) có khi là động từ (cụm động từ) tính từ ( cụm tính từ)

- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ Ví dụ: Tôi , Lan và các bạn đến trường. • Ghi nhơ SGK IV/ Luyện tập Bài tập1 Câu1 Tôi / đã trở thành một chàng dế Câu2 Đôi càng tôi mẫm bong. Câu 3 Câu4 Câu5

Bài tập2cho HS chơi trò chơitheo tổa,b,c Gv nhận xét ghi điểm

E/Dặn dò: Học bài- Viết đoạn văn ngắn về lớp em Tuần: 27 Tiết: 108 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI LÀM THƠ 5 CHỮ NS: NG:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được

-Ôn lại và nắm chắc hơn yêu cầu của thể thơ 5 chữ

- Làm quen với hoạt động và và hình thức tổ chứchoạt động đa dạng,vui bổ ích ,lí thú

-Tạo được không khí vui vẻ kích thích tinh thấnáng tạo mạnh dạn trình bày trước lớp những tác phẩm mình làm được

B/ Chuẩn bị: -GV: bảng phụ Sưu tầm một số bài thơ 5chữ để giới thiệu cho Hs tham khảo.

-HS: Chuẩn bị bài tậpở nhà tập làm thơ 5 chữ

C/ Bài cũ: Trình bày đăc điểm của thể thơ4 chữ - cho ví dụ minh hoạ D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học

• Hoạt động 1; Gv giới mthiệu bài qua tiết tập làm thơ 4 chữ

• *Hoạt động2: ( 10) Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2 bài tập phần chuẩn bị ở nhà sgk trang 104-105 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 3: Thi làm thơ 5 chữ tại lớp.

Bước 1: Gv hướng dẫn học sinh ôn lại đặc điểm của thể thơ 5 chữ và nêu yêu cầu của tiết học. 1/ Đặc điểm thể thơ 5 chữ:

- Mỗi dòng có 5 chữ, số dòng không hạn định, có thể chia theo khổ hoặc không. - Gieo vần: Vần lưng và vần chân, vần liền và vần cách.

- Nhịp thơ: 3/2 hoặc 2/3.

Bước 2: Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm về các bài thơ 5 chữ đã làm ở nhà để xác định bài sẽ giới thiệu trên lớp.

Bước 3: Mỗi nhóm cử đại diện đọc trình bày bài thơ của nhóm mình. Bước 4: Nhóm khác nhận xét. Gv đánh giá, nhận xét, ghi điểm.

• Một số bài thơ hay của hs:

Ví dụ 1: Mưa xuân Đến và đi bất chợt Là cơn mưa bóng mây

ẬP đến rồi qua ngay Là mưa rào mùa hạ

Ơi! mùa xuân hiền quá Dịu dàng điệu nhạc hay Chồi non thấy khách lạ

Mở mắt tròn thơ ngây Ví dụ: 2 Cảnh quê em

Nắng vàng tươi rãi nhẹ Thấp thoáng trong lùm cây Đường làng quê vắng vẻ

Mang hương sắc ngày hè Trời trong xanh bát ngát

Đồng song lúa rì rào Diều bay như cánh én Chao liện trên trời cao Trâu của em no cỏ

Tắm dông nước trong veo Màu da đen bóng mượt Vểnh tai nghe sáo diều.

Tuần :27 Tiết : 109

Văn Bản: CÂY TRE VIÊT NAM (Thép Mới)

NS: NG:

A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp Hs

-Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cẩyte Việt nam và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc VN .Cây tre trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam

-Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và bình luận , lời văn giàu nhạc điệu

B/ Chuẩn bị; GV: Bảng phụ- Một số bài thơ hay về tre VN –Có thể có tranh làng quê

HS: đọc và soạn các câu hỏi ở SGK- Sưu tầm các bài thơ về tre

C/ Bài cũ:Trắc nghiệm: Cảnh mặt trời moc trên đảo Cô Tôlà một bức tranh:

a/ Đẹp kì quái b/ Đẹp chân thật c/ Đẹp rực rỡ. tráng lệ d/nhàn hạ , nhẹ nhàng Câu2 Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo Cô Tô ntn:

a/ Bận rộn, tấp nập mà thanh bình b/ Bận rộn, vất vả c/ Khó khăn, lam lũ d/nhàn hạ, nhẹ nhàng Đọc một đoạn văn hay trong bài

D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

*Hoạt động1 GV giới thiệu bài mới thông qua sự

gắn bó thân thiết giữa con người VN và cây tre (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Hoạt động 2Hwớng dẫn đọc hiểu chúthích

H dựa vào chú thích* hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm

HS trả lời GV chốt Gv hướng dẫn HS đọc GV đọc mẫu Gọi Hs đọc Gv nhận xét

*Hoạt động 3Hướng dẫn đọc hiểu văn bản

Bước 1Gv hướng dssnxtìm hiểu chung

H; Dựa vằonhngx câu văn ở đầu VB Cho biết đại ý của văn bản? Hs trả lời Gv chốt ý ghi bảng H; Bài văn được chia thành mấy phần? Nêu nội dung chínhtwngf phần? HS trả lời Gv dung bảng phụ để ghi( Đ1Từ đầu…như người” Đ2 Tiếp ,,,,chung thuỷ Tre gắn bó với con người trong cuộc sống và lao động” Đ3 Tiếp… chiến đấu” Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hqoqng Đ4 Còn lại Tre đồng hànhncùng dân tộcta trong hiện tại và trong tương lai Bước 2Tìm hiểu những phẩm chất của cây tre H: Hãy chỉ ra những phẩm chất cao quí của cây tre ở đoạn văn,nêu những chi tiết cụ thể , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Hs trả lời gv chốt ý

Gv lien hệ bài thơ tre VN của Nguyễn Duy H: Trong bài văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì chủ yếu? ( nhân hoá)

Nhằm tác dụng gì ?( làm cho cây tre mang giá trị cho người )

Qua những vẻ đẹp mang phẩm chất của cây tre nhà văn muốn nói đến điều gì?( Em có suy nghĩ gì về cách gọi: Tre là người bạn thân của nông dân VN”)

Hs trả lời , Gv chốt ý và ghi bảng

Bước 3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sự gắn bó giữa cây tre với dân tộc, con người VN

Gv mở đầu: Tác giả đã khẳng định điều gì?

I/ Đọc hiểu chú thích:

1/ Tác giả -tác phẩm

-Thép Mới(1915-1991)quê Hà Nội

-Văn bản là lời bình cho bộ phimtài liệu của các nhà điện ảnh Ba Lan viết về cây tre đất nước và con người VN

2/ Lưu ý các chú thích

II/ Đọc hiểu văn bản:

1/ Tìm hiểu văn bản:

*Đại ý; Cây tre là một người bạn thân của dân tộc VNl tre có mặt ở khắp nơi vùng trên trái đất nước ,tre đã gắn bólâu đờivà giúp ích cho con người trong cuộc sốnghàng ngày trong LĐSX và trong chiến đấuchống giẳctong hiện tại và tương lai.

2/ Hình ảnh cây tre và những phẩm chất đáng quý của nó

Tre có sức sống bền bĩ. cứng cáp mà lạidẻo dai , vững chắc -Tre thanh cao. giản dị

- Tre gắn bó , thuỷ chung với con người tre chiến đấu giữ làng , giữ nước

*Hình ảnh cây tre chính là hình ảnh con người VN phẩm chất cao quýcủa tre cũng chính là đức tính của con ngươiVN.: thanh cao, giản dị, bền bỉ can đảm , và rất thuỷ chung( nghệ thuật nhân hoá đặc sắc qua việc dung tình từchỉ người để chỉ phẩm chất cây tre

3/Tre gắn bó với con người ,dân tộc VN

-Tre gần gũi thân thuộcgắn bó với người VN (tay tre

-Tre gắn bó với dân tộc VN trong các cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc “ Tre anh hung trong LĐ, tre anh hung chiến đấu’

Hs “ Cây tre là người bạn thân của dân tộc VN Hãy tìm những dẫn chứng trong baì để làm sáng tỏ

Hs trả lời , Gv chốt ý bằng bảng phụ

( - Cây tre có măt ở khắp nơi trên đất nước VN, luỹ tre bao bọc xóm làng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Dưới bóng tre xanh người VN từ bao đời đã làm ăn sinh sống và giữ gìn 1 nền văn hoá lâu đời. -Tre giúp người nông dân trong rất nhiều công việc sản xuất tre làg cánh tay của người nông dân. -Tre gắn bó với con người thuộpc mọi lứa tuổi trong đời sống hằng ngày hay sinh hoạt văn hoá. -Tre gắn bó với dân tộc VN trong chiến đấu H: Để khẳng định vai trò to lớn của cây tre, tác giả đã nhận định như thế nào? ( Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu.)

Bước4Tìm hiểu đoạn kết cho HS đọc văn bảnđoạn cuối

H; Khúc nhạc đồng quê của tre được tác gỉa cảm nhận qua những âm thanhnào?

GV Hình ảnh măng mọc thẳngtrên phù hiệucó ý nghĩa thế nào?Gv cho HS thảo luận về vị trí của cây tre trong hiện đại và trongtwơng lai

Tác giả dựa vào đâu để khẳng định sức sốngbền bỉ của cây tre?

H:Em suy nghĩ gì về cách gọi :” Cây tre VN” HS trả lời GV chốt

H; Lời văn ở đoạn cuốicó gì đáng chú ý? (Nhẹ nhàng như thơ)

*Hoạt động 4Tổng kếtvề nội dung và nghệ thuật?

Gv chốt theo ghi nhớ SGK

*Hoạt động5 Luyện tập

4/Tre tiếp tục gắn bó vơithân thiết với dân

tộcVN hiện tại và tương lai

Tre là phương tiện để con người bộc lộ cảm xúc , là bóng mátđường đi tối.

-Tre mãi gắn bó, là người bạn thuỷ chungcủadân tộc vì tre là biểu tượng cao quý của đất nước và con người VN

Một phần của tài liệu ga van 6 (moi la) (Trang 38 - 42)