Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với nghề nghiệp công tác xã hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 83 - 84)

những tiêu chuẩn cao nhất của tính chính trực.

E - Học hỏi và nghiên cứu - Nhân viên xã hội làm công tác nghiên cứu

cần có trình độ năng lực nhất định theo yêu cầu.

II - Trách nhiệm đạo đức của nhân viên xã hội đối với thân chủ

F - Quan tâm hàng đầu đến thân chủ - Trách nhiệm hàng đầu củanhân viên xã hội là quan tâm đến thân chủ. nhân viên xã hội là quan tâm đến thân chủ.

G - Quyền và đặc quyền của thân chủ - Nhân viên xã hội phải khuyến

khích tối đa sự tự quyết của thân chủ.

H - Giữ bí mật và riêng tư của thân chủ - Nhân viên xã hội phải tôntrọng sự riêng tư của thân chủ và giữ bí mật những thông tin thu thập được về thân trọng sự riêng tư của thân chủ và giữ bí mật những thông tin thu thập được về thân chủ trong tiến trình làm việc.

I - Tiền công - Khi đưa ra mức lệ phí, nhân viên xã hội cần bảo đảm giá

cả hợp lý, phải chăng và đúng mức so với dịch vụ phục vụ và phù hợp với khả năng chi trả của thân chủ.

III - Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với đồng nghiệp

J - Tôn trọng, bình đẳng và lịch sự - Nhân viên xã hội phải đối xử với

đồng nghiệp: kính trọng, lịch sự, bình đẳng và chân thành.

K - Đối với thân chủ của đồng nghiệp - Nhân viên xã hội có trách

nhiệm liên đới đến các thân chủ của đồng nghiệp với sự quan tâm nghề nghiệp cao nhất.

IV - Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với cơ quan tổ chức của họ L - Gắn bó với cơ quan - Nhân viên xã hội phải trung thành với các L - Gắn bó với cơ quan - Nhân viên xã hội phải trung thành với các

cam kết với cơ quan sử dụng mình.

V - Trách nhiệm của nhân viên xã hội đối với nghề nghiệp công tác xãhội hội

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 83 - 84)