Hiện nay công ty đã chuyển đổi l ên hình thức công ty cổ phần với mục ti êu sẽ trở thành công ty hàng đầu Việt Nam về lương thực – thực phẩm vào năm 20156, thế nên việc ứng dụng thương mại điện tử là việc không thể thiếu và luôn được công ty chú trọng.
Công ty đã thành l ập bộ phận công nghệ thông tin trực thuộc ph òng phát tri ển chiến lược (Hình 6). Đây là một cơ cấu mang tính chiến lược thể hiện sự chú trọng đầu tư cho thương mại điện tử trong tương lai. Bên cạnh đó b ộ phận Marketing cũng trực thuộc phòng này, do đó bộ phận công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ đắc lực cho bộ phận Marketing trong các hoạt động E-marketing. Cùng tr ực thuộc phòng này còn có hai b ộ phận là chiến lược – kế hoạch kinh doanh và dự án, các bộ phận này có m ối quan hệ tương hỗ một cách chặt chẽ. PHÒNG PHÁT TRI ỂN CHIẾN LƯỢC BỘ PHẬN CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH KD BỘ PHẬN MARKETING BỘ PHẬN CÔNG NGH Ệ THÔNG TIN BỘ PHẬN DỰ ÁN
Hình 6: Sơ đồ tổ chức phòng phát tri ển chiến lược Công ty Angimex 4.3 Đánh giá hiện trạng thương mại điện tử của các công ty trong ng ành .
4.3.1 Các doanh nghi ệp trong ngành có ứng dụng thương mại điện tử.
Ngành s ản xuất và chế biến gạo ngày càng m ở rộng và phát tri ển cùng v ới sự ứng dụng của trình độ khoa học công nghệ. Đặc biệt trong khâu kinh doanh v à marketing, các phương tiện điện tử và internet đã trở thành công c ụ hỗ trợ đắc lực. Hầu hết các doanh nghiệp này đều ứng dụng ít nhiều thương mại điện tử v ào ho ạt động kinh doanh của mình. Các đơn vị đó có thể kể đến như: Công ty Minh Cát Tấn, công ty lương thực Tiền Giang, công ty lương thực Sông H ậu, công ty c ổ phần xuất nhập khẩu lương thực-thực phẩm Hà Nội,…
4.3.2 Mức độ ứng dụng.
Thể hiện rõ nh ất việc ứng dụng thương mại điện tử của các đơn vị trong ngành hàng gạo này là website. Tuy nhiên các trang web này đa s ố mới chỉ ở mức website thô ng tin.
Trong hoạt động kinh doanh của m ình, các đơn vị này đều ứng dụng các phương tiện điện tử như: điện thoại, fax, máy vi tính, internet v à các ph ần mềm hỗ trợ,…một các phổ biến.
Hầu hết các trang Web của những đ ơn vị này đều có mục giới thiệu sản phẩm bàng hình ảnh rất sinh động v à có cách thi ết kế đặc trực riêng. Trong các doanh nghi ệp này thì Website của công ty Minh Cát Tấn với thương hiệu gạo là nổi trội hơn hẳn. Trên website www.kimke.com đã có s ự phát triển lên giai đoạn website giao dịch. Các mục
Xây d ựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng g ạo của công ty ANGIMEX
cơ bản của Website này như: Sản phẩm, đặt hàng, liên h ệ, hệ thống phân phối và các thông tin khuy ến m ãi sản phẩm. Đặc biệt là khách hàng được sử dụng giỏ hàng để tiến hành mua g ạo như trong một siêu thị “ảo” rất tiện lợi và nhanh chóng. Trên website luôn có nh ững đoạn flash hiện số điện thoại cho khách h àng liên l ạc để công ty tiến hành giao hàng t ận miễn phí. Đây là một cách quảng cáo hiệu quả thu hút khách hàng và cũng làm cho khách hàng d ễ nhớ số điện thoại này. Đặc biệt để gia tăng lượng khách hàng ti ềm năng và duy trì khách hàng hi ện tại, trên website đã có m ục “Tặng thẻ hội viên CLB” từ đó l àm phong phú thêm data E-marketing. Các chuyên m ục tin tức cũng như cẩm nang nấu ăn ngon, chương trình chăm sóc sức khỏe được đăng tải trên các site nhằm bổ trợ cho cho hoạt động E-marketing cho sản phẩm gạo của công ty.
Tuy nhiên m ột số hoạt động chưa thật sự được hoàn thiện như mục “Thanh toán” vẫn chưa thực hiện được thanh toán điện tử mà vẫn ở hình thức thanh toán trực tiếp.
Kết luận: website của công ty Minh Cát Tấn đang trong giai đoạn phát tri ển thành website giao dịch. Do đó, đây sẽ là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất về hoạt động E- marketing cho ngành hàng g ạo với Angimex.
4.3.3 Kết luận chung.
Hình 7: Website gạo Kim Kê_Công ty Minh Cát T ấn_www.kimke.com
Bên c ạnh website của gạo Kim Kê đang trong quá trình phát triển thành website giao dịch thì các trang web của các doanh nghiệp khác trong ng ành mới chỉ dừng lại ở mức độ thông tin tương tự như của công ty Angimex hiện tại.
Hình 8: Website gạo Nam Đô_Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm Hà N ội_www.namdo.com.vn
Xây d ựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng g ạo của công ty ANGIMEX
Hình 9 : Website gạo Sohafarm_Nông trường Sông Hậu_www.sohafarm.com.vn
Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho quá tr ình kinh doanh sản phẩm gạo ngày càng phổ biến, nhất là trong khâu marketing. Song, ngoài website của công ty Minh Cát Tấn (với thương hiệu gạo Kim Kê) có kh ả năng ứng dụng cao và đang từng bước hoàn thiện thành website giao d ịch thì website của những doanh nghiệp cùng ngành ch ỉ mới ở mức độ thông tin. Trước xu thế phát triển của internet, các doanh nghiệp trong ngành c ần phải có kế hoạch đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin một cách phù h ợp mà cụ thể là nâng cấp website để góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của
CHƯƠNG 5: XÂY D ỰNG KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG E-MARKETING CHO NGÀNH HÀNG G ẠO NỘI ĐỊA
Trong chương 4 đề tài đã cho thấy bức tranh toàn cảnh về mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh sản phẩm gạo nội địa của công ty Angimex và các doanh nghi ệp trong ngành. Đó chính là cơ sở để xây dựng một kế hoạch ứng dụng E- marketing cho những sản phẩm gạo tại thị trường nội địa co công ty. Các bước cũng như cách thức thực hiện kế hoạch được thể hiện một cách cụ thể thông qua ch ương
này.
5.1 Phân tích môi trường kinh doanh.
5.1.1 Phân tích môi trường bên trong công ty AGIMEX.Các ho ạt động chủ yếu. Các ho ạt động chủ yếu.
- Các hoạt động cung ứng đầu vào.
Hiện công ty có hệ thống kho b ãi với sức chứa khoảng 70.000 tấ n. Do đó công ty có thể chủ động và đang làm tốt khâu quản lý nguyên vật liệu và gạo thành phẩm. Hệ thống các kho bãi được bố trí gần vùng nguyên li ệu v à gần các trục giao thông (đường bộ và đường sông). Từ đó, công ty có thể giảm đ ược chi phí đáng kể tron g khâu vận chuyển và dễ dàng trong quá trình kiểm soát hoạt động sản xuất của mình. - Vận hành.
Thiết bị công nghệ phục vụ quá tr ình chế biến gạo của công ty được thề hiện qua quy trình sau: Gạo Bộ phận nguyên liệu làm sạch Máy xát Máy xát trắng 1 trắng 2 Cám ướt thu hồi Máy lau bóng 1 Máy lau bóng 2 Gạo thành ph ẩm thu hồi Bộ phậnGằn thóc tách hạt Tấm (1) Tấm (2) thu hồi thu hồi
Bồn chứa bán
thành ph ẩm
Thóc thu h ồi
Hình 10: Quy trình chế biến gạo của công ty Angimex
Nguồn: Bộ phận sản xuất Xí nghiệp l ương thực Anginmex 3
Xây d ựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng g ạo của công ty ANGIMEX - Nguyên li ệu được nạp qua bộ phận làm sạch để loại bỏ các tạp chất c òn l ẫn trong hạt
- Nguyên li ệu sau khi làm sạch sẽ được đi qua hệ thống xát trắng. Ở khâu này, tùy theo chất lượng nguyên liệu đưa vào (độ ẩm, màu sắc hạt,…) mà tổ vận hành sẽ tiến hành vận hành ở mức độ thích hợp để đạt được độ trắng theo yêu cầu và hạn chế được tỷ lệ hạt gãy.
- Nguyên li ệu tiếp tục được qua các máy lau bóng 1 và 2. Tùy theo yêu c ầu chất lượng thành phẩm mà tổ vận hành sẽ điều chỉnh độ phun sương để đạt được độ bong thích hợp.
- Tại bồn chứa bán thành phẩm gạo được sấy để đạt được độ ẩm theo yêu cầu. - Tiếp theo gạo được đưa qua bộ phận tách hạt, bộ phận n ày sẽ tách ra gạo thành ph ẩm, tấm loại 1 và loại 2.
- Ngoài ra trong quá trình vận hành gạo nguyên liệu còn đi qua bộ phận bắt thóc (gằn thóc) để loại bỏ thóc còn l ẫn trong nguyên liệu ở khâu xay xát.
Mặc dù năng lực sản xuất của công ty l à 400.000 t ấn/năm và hệ thống kho có sức chứa lên tới 70.000 tấn, nhưng quy trình này cho chất lượng sản ph ẩm chưa cao, chưa thể đáp ứng được nhu cầu cầu ngày càng cao c ủa khách hàng về chất lượng sản phẩm do chưa trang bị được những máy móc hiện đại khác. Vì vậy, so với các đối thủ th ì thiết bị công ngh ệ của công ty đang ở mức trung b ình. Do đó, để nâng cao chất lượng cho sản phẩm gạo nội địa và đáp ứng nhu cầu khách hàng, công ty nên có k ế hoạch đầu tư thêm trang thiết bị ở một số khâu quan trọng trong quá tr ình chế biến gạo. - Các hoạt động cung ứng đầu ra .
Do làm t ốt các hoạt động quản lý đầu v ào cũng như vận hành nên c ũng giúp cho các hoạt động cung ứng đầu ra của công ty gặp nhiều thuận lợi. Sản phẩm gạo của công ty được phân phối kịp thời đến các cửa h àng, siêu th ị cũng như các đại lý gạo. Công ty luôn ch ủ động và có chi ến lược dự trữ gạo thành phẩm một cách linh động. Trong đợt biến động tăng giá gạo vừa qua, công ty đ ã xuất kho dự trữ gạo để bán với giá b ình thường nhằm góp phần bình ổn thị trường.
5.1.2 Phân tích môi trường tác nghiệp của công ty ANGIMEX
-Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh của công ty Angimex trong lĩnh vực gạo nội địa là rất nhiều với những quy mô khác nhau. Song, có thể xét đến các đối thủ chính có ảnh h ưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh gạo nội địa của Angimex l à: Công ty TNHH Minh Cát T ấn, công ty lương thực Tiền Giang (Tigifood), Công ty lương thực Sông Hậu, công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực-thực phẩm Hà Nội. Cụ thể đặc điểm của từng đối thủ như sau:
+ Công ty TNHH Minh Cát T ấn
Trong hơn 3 năm qua, công ty Minh Cát T ấn với nhãn hiệu gạo Kim Kê xuất hiện và đã đưa ra chiến lược xây dựng thương hiệu rất độc đáo và ấn tượng, nhanh chóng tạo được uy tín cũng như tiếng vang tốt ở thị trường nội địa. Gạo Kim Kê đạt chứng nhận ISO: 9001: 2000 về quy trình sản xuất và chất lượng. Các loại sản phẩm gạo Kim K ê gồm có: gạo “Dẻo Mềm”, “Mềm Xốp”, “Thơm Dẻo”, “Dẻo Thơm”, “Đặc Biệt”, “Thượng Hạng”, “VIP” và g ạo “Thực Dưỡng”. T ùy vào t ừng d òng s ản phẩm mà công ty có m ức giá bán khác nhau nhưng nhìn chung từ mức 10.500 – 17.000 đ.
Khách hàng mục tiêu của gạo Kim Kê tập trung vào giới công ch ức có thu nhập ổn định và những người có thu nhập khá trở lên với thị trường rộng ở các tỉnh thành như: TP.HCM, Hà N ội, Huế, Đà N ẵng, Nghệ An, Gia Lai, C à Mau, Nha Trang, C ần Thơ, Bảo Lộc,…Với thông điệp gà vàng đứng trên cánh đồng lúa vàng, hướng về ánh mặt trời được in trên các bao bì gạo, thể hiện sự hạnh phúc, sum họp, thịnh v ượng, tự tin, chiến thắng.
Hiện nay Kim Kê đang sử dụng hệ thống kênh phân ph ối trực tiếp tại cửa hàng, đại lý g ạo, tiếp thị tại nhà và h ệ thống các si êu thị. Đây được xem là kênh phân ph ối mang lại hiệu quả cao trong hoạt động mở rộng thị tr ường cho Kim Kê.
Để nâng cao chất lượng cho các dòng s ản phẩm gạo của m ình, Kim Kê đang đầu tư xúc ti ến chuỗi nông trường chuyên canh tr ồng lúa thuần chủng chất lượng cao theo quy trình GAP. Giống lúa do Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long cung cấp theo y êu cầu của công ty là 100% gi ống thuần chủng đề đảm bảo tính đồng bộ v à chất lượng của hạt gạo Kim Kê khi tung ra th ị trường. B ên cạnh đó, Kim Kê còn được GS-TS Võ Tòng Xuân làm cố vấn chiến lược và kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn GAP.
Điểm mạnh: Kim Kê có m ột hệ thống thương hiệu, bán hàng chuyên nghi ệp, mạng lưới phân phối rộng và có thị trường tiêu thụ nội địa mạnh (150tấn/tháng) . Ngoài ra s ản phẩm của Kim Kê rất đa dạng theo sở thích khách hàng và được chứng nhận “vì sức khỏe cộng động” (không có dư lượng thuốc trừ sâu) theo tiêu chuẩn Bộ y tế.
Được xem là đơn vị có kinh nghiệm trong việc xây dựng th ương hiệu, công ty cũng đã ứng dụng công nghệ thông tin và đặc biệt l à internet cho vi ệc quảng bá sản phẩm của mình. Công ty đã xây dựng một website ri êng cho gạo Kim Kê với tên miền: www.kimke.com. Do đó, Kim Kê được xem là đối thủ cạnh tranh trực tiếp mạnh nhất với thương hiệu gạo nội địa của công ty Ang imex.
Điểm yếu: Bên c ạnh những ưu điểm trên thì Kim Kê c ũng còn m ột số điểm yếu như: hầu hết các bao bì đều không thể nhìn thấy được gạo bên trong, điều này khiến khách hàng khó khăn khi nhận dạng chất lượng gạo bằng kinh nghiệm bản thân. Vùng nguyên li ệu ở xa nhà máy ch ế biến gây khó khăn cho công tác quản lý v à gia tăng chi phí. Đồng thời các dòng g ạo không có tên gốc. Mặt khác, Kim Kê cũng chưa đầu tư nhiều trong khâu xây dựng hình ảnh thương hiệu.
+ Công ty lương thực Tiền Giang (Tigifood):
Các loại sản phẩm của Tigifood gồm có: Gạo “Hồng Hạc”, “Chín Con Rồng V àng”, “Nàng thơm chợ đào”, “Tài nguyên”, “Hương Vi ệt”, “Thiên Nga”, “Bông Sen Vàng”, “Con Trâu Vàng”, “Hoa Mai Vàng” (Hương Lài) v ới giá cũng rất đa dạng từ 7.500 đến 12.0000 đồng. Những loại gạo của Tigifood có chất lượng khá và do với mức giá đưa ra như thế nên khách hàng c ủa công ty nhắm tới rất đa dạng và mang tính đại trà. Bên c ạnh đó, thị trường m à Tigifood nh ắm tới là khu vực miền Nam mà cụ thể là TP.HCM, An Giang, Cần Thơ và một số tỉnh miền Tây với hệ thống kênh phân ph ối chủ yếu qua các siêu thị như Coop-Mart, Metro,…
Công ty đã chủ động bao tiêu vùng nguyên li ệu chủ yếu cho xuất khẩu rất lớn 15.000 ha.
Điểm mạnh: Tigifood được Tổng công ty lương thực Miền Nam đầu tư 140 tỷ đồng để thành lập cụm nhà máy ch ế biến lương thực với hệ thống máy móc, thi ết bị hiện đại có cô ng suất lớn. Đồng thời đây là một công ty lớn và lâu năm trong ngành gạo, được sự
Xây d ựng kế hoạch ứng dụng E-marketing cho ngành hàng g ạo của công ty ANGIMEX
hỗ trợ của Tổng công ty lương thực Miền Nam, do đó tiềm năng t ài chính của công ty khá mạnh, có thể đầu tư xây dựng vùng nguyên li ệu với quy mô lớn và ổn định.
Điểm yếu: Nhãn hiệu gạo của Tigifood hiện nay rất đa dạng -chính việc này đã làm cho khách hàng khó nh ận dạng được những sản phẩm nổi bật cũng nh ư thương hiệu của công ty. C ũng do yếu tố này mà khiến cho công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong công tác quảng bá, xây dựng hình ảnh thương hiệu cho các sản phẩm gạo nội địa. Ngoài ra, Tigifood cũng ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin trong công tác giới thiệu, quảng bá sản phẩm mà cụ thể là dưới hình thức đăng tải thông tin trên website www.tigifood.com.vn Song, hiện nay website này mới chỉ ở dạng website thông tin, khách hàng chưa thể tiến hành nh ững giao dịch thông qua website n ày.
+ Công ty lương thực Sông Hậu.
Những sản phẩm gạo nội địa của công ty có thể kể đến như: Gạo thơm Bông bưởi, Bông Tr ạng Nguyên, Bông S ứ, Tây Đô, Đài Loan, Hương Lài, Thơm Thái, Thơm M ỹ, gạo Sữa, gạo CS2000 với mức giá cũng rất đa dạng từ 10.500 đến 12.500 đồng. Với mức giá này khá ch hàng m ục tiêu của gạo Sông Hậu là những người có thu nhập khá trở lên. Th ị trường cho sản phẩm gạo Sông Hậu cũng t ương tự như của công ty lương thực Tiền Giang là TP.HCM, An Giang, C ần Thơ và một số tỉnh miền Tây và được phân phối thông