Ghép khô không dung môi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất của polyethylene (PE) nhằm ứng dụng trong sản xuất bao bì mềm (Trang 69 - 71)

Kỹ thuật ghép màng không dung môi không sử dụng tới các loại keo có gốc dung môi mà sử dụng loại keo 100% rắn. Nhờ đó ta có thể giảm một cách đáng kể

việc tiêu thụnăng lượng tiêu tốn cho các công đoạn sấy khô dung môi trong keo hoặc cho việc thổi và thông gió.

Keo được sử dụng là loại keo 1 hoặc 2 thành phần, loại keo một thành phần

Trang 56

Đểghép bằng keo không dung môi, đòi hỏi phải có bộ phận tráng keo đặc biệt, bằng cách dùng trục tráng keo phẳng thay vì trục khắc, gồm các trục được gia nhiệt

và các trục cao su.

Sức căng bềmặt của màng phải được chú ý đặc biệt, để xửlý độ bám dính, vì độ bám dính ban đầu của keo rất yếu khi chưa khô. Lớp keo được tráng vào khoảng từ: 0.8-1.5g/m2.

Các ưu điểm của công nghệ ghép màng không dung môi như sau: • Giảm được tiếng ồn do bởi không có hệ thống thông gió.

• Không còn sót dung môi trong lớp màng đã ghép, do đó rất thích hợp

cho việc dùng làm bao bì thực phẩm, dược phẩm. • Không gây ô nhiễm không khí.

• Chi phí đầu tư thấp.

• Không cần sấy qua nhiệt.

• Không cần bảo vệsự nổgây ra dung môi.

• Yêu cầu vềmặt bằng ít.

• Chi phí sản xuất thấp.

• Tốc độsản xuất cao.

Công nghệ ghép màng không dung môi là công nghệ tiên tiến nhất hiện nay,

các nhà sản xuất và sản xuất bao bì trên thế giới đang chuyển sang phương pháp ghép màng không dung môi này.

Trang 57

CHƯƠNG 5. CÔNG NGHỆ IN TRÊN CẤU TRÚC BAO BÌ CÓ POLYETHYLENE PHÂN HỦY SINH HỌC VÀ QUY TRÌNH TÁI

CHẾ 5.1. Công nghệ in

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất của polyethylene (PE) nhằm ứng dụng trong sản xuất bao bì mềm (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)