Các giải pháp công nghệ in “xanh”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất của polyethylene (PE) nhằm ứng dụng trong sản xuất bao bì mềm (Trang 28 - 29)

Mặc dù không có tiêu chuẩn chính thức đểxác định quy trình và công nghệ in

“xanh” nhưng việc sử dụng nguyên vật liệu in nên thân thiện với môi trường: giảm

mực thải, dung môi và hoá chất độc hại.

Mục tiêu của công nghệ in “xanh”: xanh hoá sản xuất, giảm cường độ phát

thải khí nhá kính và tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa có ít tác động đến môi trường và sức khoẻ con người. Có nhiều giải pháp về công nghệ in “xanh”.

• Mực gốc dầu thực vật: mực gốc dầu thực vật chứa các thành phần có thể

tái tạo được như linseed, cottonseed. Vì các thành phần tựnhiên nên mực

thải có thể dễdàng tái chế và tạo thành loại mực mới

• Soy ink: tương tựnhư mực gốc dầu thực vật. Soy ink không chứa hoá chất dễbay hơi nên ít ảnh hưởng đến môi trường và vẫn có thể tạo ra hình ảnh

chất lượng cao.

• Mực in gốc nước: Tuy hiệu quả mang lại không giống như mực gốc dầu,

nhưng những nghiên cứu gần đây đã phát triển đểmực gốc nước vừa mang

Trang 15

• Giấy không chứa Clo (Process Chlorine Free – PCF): là loại giấy được tẩy trắng bằng các hợp chất tự nhiên. Mặc dù vẫn còn một lượng clo nhỏ từ các loại giấy tái chế.

• Bao bì có chứng nhận FSC: thể hiện quy trình sản xuất như giấy không ảnh

hưởng đến môi trường và có thểtái chếđược

• In trên biopolymer: khi in trên nhựa, biopolymer là lựa chọn tối ưu nhất vì

thành phần chính của chúng được sản xuất từbã mía và các loại thực vật

khác

Đôi với bao bì giấy, giải pháp thân thiện với môi trường là từ nguyên vật liệu

in: in trên vật liệu in (được chứng nhận FSC), màng biopolymer và mực in gốc nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất của polyethylene (PE) nhằm ứng dụng trong sản xuất bao bì mềm (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)