QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH

Một phần của tài liệu Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 36 - 38)

SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

1. Con người và bản chất của con người

a. Khái niệm con người

Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên và xã hội.

- Bản tính tự nhiên của con người :

+ Con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên.

+ Con người là bộ phận của giới tự nhiên, giới tự nhiên cũng ‘’là thân thể vô cơ của con người’’. Đây chính là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con người với giới tự nhiên.

- Bản tính xã hội của con người:

+ Con người mang đặc tính xã hội bởi vì mỗi con người với tư cách là ‘’người’’ chính là xét trong mối quan hệ của các cộng đồng xã hội (gia đình, giai cấp, quốc gia…)

+ Nguồn gốc xã hội hình thành con người là lao động.

+ Sự tồn tại và phát triển con người luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. xã hội biến đổi thì con người cũng biến đổi tương ứng, ngược lại sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho xã hội phát triển.

b. Bản chất con người

Luận điểm của Mác: “Bản chất con người không phải là một

cái trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.

Bản chất con người, xét trên phương diện tính hiện thực, là tổng hòa các quan hệ xã hội. Con người luôn gắn với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử nhất định, một thời đại nhất định. Con người là sản phẩm và là chủ thể của lịch sử. Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, chứng minh… Phấn, Bảng, Máy tính, máy chiếu, Giáo trình, các tài liệu tham khảo liên quan

c. Ý nghĩa phương pháp luận.

- Để lý giải khoa học về con người phải xem xét trên cả hai góc độ tự nhiên và xã hội, đặc biệt là bản tính xã hội, từ những quan hệ kinh tế xã hội.

- Động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là năng lực sáng tạo của con người. Vì vậy, phát huy năng lực sáng tạo của mỗi người là phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội.

- Sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế xã hội.

2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạolịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân

a. Khái niệm quần chúng nhân dân

b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vaitrò của cá nhân trong lịch sử trò của cá nhân trong lịch sử

- Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo lịch sử và là lực lượng quyết định sự phát triển lịch sử

- Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của lịch sử - Ý nghĩa phương pháp luận.

Tự học Tiết 36, 37, 38, 39

Chủ đề 11: Phân tích nội dung quy luật QHSX-LLSX? Liên

hệ với quá trình nhận thức và vận dụng quy luật này ở nước ta hiện nay?

Chủ đề 12: Phân tích Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT?

Liên hệ với quá trình xây dựng và hoàn thiện nền KTTT ở nước ta hiện nay?

Chủ đề 13: Phân tích Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT?

Liên hệ với quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị (đặc biệt là bộ máy nhà nước) ở nước ta hiện nay?

Chủ đề 14: Phân tích mối quan hệ giữa TTXH và YTXH?

Liên hệ với quá trình nhận thức và giải quyết mối quan hệ này ở nước ta hiện nay?

Thảo luận Giáo trình, tài liệu tham khảo…

Phần thứ hai

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨCSẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

“Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó kiến trúc thượng tầng chính trị được xây dựng lên thì Mác chú ý nhiều nhất đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy. Tác phẩm chính của Mác là bộ "Tư bản" được dành riêng để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa.”

Học thuyết kinh tế của Mác là “nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác”; là kết quả vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật vào quá trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bộ Tư bản chính là công trình khoa học vĩ đại nhất của C.Mác. “Mục đích cuối cùng của bộ sách này là phát hiện ra quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại”, nghĩa là của xã hội tư bản chủ nghĩa, của xã hội tư sản. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và suy tàn của những quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định trong lịch sử, đó là nội dung của học thuyết kinh tế của Mác” mà trọng tâm của nó là học thuyết giá trị và học thuyết giá trị thặng dư.

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ bao gồm học thuyết của C.Mác về giá trị và giá trị thặng dư mà còn bao gồm học thuyết kinh tế của V.I Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Nội dung ba học thuyết này bao quát những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Chương IV

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

(Tổng số tiết 08, trong đó lý thuyết: 05, thảo luận: 03)

Một phần của tài liệu Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)