QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN

Một phần của tài liệu Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 49 - 50)

TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sửdụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

- Mục đích của sản xuất TBCN là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vậy quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.

- Đặc điểm của quá trình sản xuất TBCN:

+ Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản.

+ Sản phẩm là do lao động của người công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.

- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:

Ví dụ: để sản xuất bông ra sợi, giả định nhà tư bản cần nguyên liệu, máy móc, thuê công nhân lao động trong một ngày là 3 USD và ngày lao động 8 giờ. Để chuyển 10 kg bông ra sợi thì mất 4 giờ. Như vậy:

4 giờ (đầu) 4 giờ (tiếp theo) 10 kg bông = 10 USD

Hao mòn máy móc=2 $ SLĐ 1 ngày = 3 USD

10 kg bông = 10 USD Hao mòn máy móc = 2 USD SLĐ (không phải trả) Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề… Giáo trình, Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…

Tóm lại:

Chi phí sản xuất (8h) Giá trị sản phẩm mới (20 kg sợi)

- Mua bông (20kg):20 USD - Hao mòn máy móc: 4 USD -SLĐ trong ngày: 3 USD

Chi phí sản xuất: 27 USD

- Giá trị của bông chuyển vào sợi: 20USD - Giá trị của MM chuyển vào sợi: 4 USD - Giá trị mới: 6 USD

W hàng hóa: 30 USD

Vậy 27 USD ứng trước đã chuyển hoá thành 30 USD, đem lại giá trị thặng dư 3 USD. Do đó tiền ứng ra ban đầu đã chuyển hoá thành tư bản.

* Kết luận:

Một phần của tài liệu Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)