HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 73 - 76)

một xã hội không còn giai cấp, không còn nhà nước. Điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh công nông vững chắc, vì có như vậy mới lôi kéo được nông dân, đưa nông dân đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.

- Cơ sở khách quan:

+ Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân có sự thống nhất về lợi ích và đối lập với giai cấp tư sản.

+ Công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sản xuất chính trong xã hội. Nếu không có sự liên minh giữa công nhân và nông dân thì hai ngành kinh tế này không thể phát triển được. + Giai cấp nông dân là người bạn “tự nhiên”, tất yếu của giai cấp công nhân.

b. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân cấp công nhân với giai cấp nông dân

* Nội dung của liên minh

- Về chính trị: Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền

liên minh nhằm giành chính quyền. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội liên minh để cùng tham gia vào chính quyền nhà nước, cùng bảo vệ chế độ và thành quả cách mạng, làm cho nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh.

- Về kinh tế: là nội dung cơ bản, quyết định nhất vì có liên

minh về kinh tế chặt chẽ mới thực hiện được liên minh trong các lĩnh vực khác trên cơ sở kết hợp đúng đắn lợi ích giữa hai giai cấp.

- Về văn hoá - xã hội:công nhân, nông dân và những người

lao động khác phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ văn hoá để thực hiện việc quản lý xã hội

* Nguyên tắc cơ bản của liên minh:

+ Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân + Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện

+ Kết hợp đúng đắn các lợi ích của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân

III. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦNGHĨA NGHĨA

1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

Tự học

Giáo trình

Tiết 73

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hộicộng sản chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa

a. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì

cải biến xã hội cũ thành xã hội mới, bắt đầu khi thiết lập chính quyền công nông và kết thúc khi xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật và đời sống văn hoá của chủ nghĩa xã hội.

- Tính tất yếu:

Một là, Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ

công hữu về tư liệu sản xuất, không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức bóc lột… Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định.

Hai là, CNXH được xây dựng trên nền sản xuất công nghiệp

có trình độ cao nên cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.

Ba là, Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội là kết quả của

quá trình xây dựng và cải tạo xã hội nên cần có thời gian để xây dựng và phát triển những quan hệ đó

Bốn là, Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công

việc mới, với nhiều khó khăn, phức tạp, cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen.

- Hai loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

+ Quá độ trực tiếp: quá độ từ những nước tư bản chủ nghĩa. + Quá độ gián tiếp: quá độ từ những nước “tiền” tư bản. - Đặc điểm và và nội dung kinh tế của thời kỳ quá độ:

+ Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo định hướng XHCN.

+ Nội dung kinh tế là thực hiện sắp xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất, đảm bảo phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.

- Đặc điểm và nội dung chính trị, văn hoá – xã hội:

+ Đặc điểm chính trị, văn hoá – xã hội:

Một là, còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, vừa

hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.

Hai là, tồn tại nhiều loại tư tưởng, văn hoá khác nhau, có cả

sự đối lập. Thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, trao đổi với SV… Giáo trình, Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…

+ Nội dung chính trị, văn hoá – xã hội:

Một là, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, xây dựng,

củng cố nhà nước và nền dân chủ XHCN; xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Hai là, tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và

cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý tiêu cực; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Ba là, khắc phục những tàn dư do xã hội cũ để lại; khắc phục

sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. b) Chủ nghĩa xã hội c) Chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Tự học Giáo trình Tiết 74, 75

Chủ đề 20: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt

Nam?

Chủ đề 21: Tính tất yếu, loại hình, đặc điểm của thời kỳ quá

độ lên CNXH ở Việt Nam?

Thảo luận

Giáo trình, TLTK...

Tiết 76, 77: Kiểm tra giữa kỳ

Chương VIII

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

(Tổng số tiết: 10 tiết, trong đó: 06 lý thuyết, 04 thảo luận)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU1. Mục đích 1. Mục đích

Sinh viên nắm được nội dung, đặc điểm, tính tất yếu của việc giải quyết các vấn đề chính trị - xã hội (vấn đề dân chủ, nhà nước, văn hóa, dân tộc, tôn giáo) trong quá trình xây dựng CNXH. Từ đó có thể vận dụng vào phân tích thực tiễn quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay.

Về kiến thức: Sinh viên nắm được nội dung, đặc điểm, tính tất yếu của việc giải quyết các vấn đề chính trị - xã hội (vấn đề dân chủ, nhà nước, văn hóa, dân tộc, tôn giáo) trong quá trình xây dựng CNXH.

Về kỹ năng: Từ kiến thức đã học sinh viên có thể vận dụng vào phân tích thực tiễn quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay.

Về thái độ: tạo cho sinh viên có thái độ khách quan khoa học khi nghiên cứu các vấn đề chính trị- xã hội có tính quy luật trong cách mạng xã hội chủ nghĩa đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay.

II. PHƯƠNG PHÁP

Sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học, trong đó chủ yếu là phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp, tự học….

III. PHƯƠNG TIỆN

Máy chiếu, bảng phấn, các phương tiện khác…

IV. NỘI DUNGThời Thời

gian Nội dung

Phương pháp Phương tiện Tiết 78

Một phần của tài liệu Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)