IV. CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
- Lợi nhuận: là phần tiền lời dôi ra khi bán hàng hoá do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (kí hiệu là P)
- So sánh m và P
+ Về lượng: Nếu hàng hóa bán với giá cả = giá trị thì P = m và có cùng nguồn gốc là lao động không công của công nhân làm thuê
+ Về chất: giá trị thặng dư và lợi nhuận thực chất là một. Phạm trù lợi nhuận đã phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là do:
+ Sự hình thành K đã xoá nhoà sự khác nhau giữa C và V nên P trở thành “con đẻ” của toàn bộ tư bản ứng trước + Do K luôn nhỏ hơn W nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá thấp hơn giá trị thì cũng có lợi nhuận. Do vậy P được sinh ra do tài buôn bán, kinh doanh của nhà tư bản (che dấu
Thuyết trình, nêu vấn đề, so sánh… Giáo trình, Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa)
- Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
+ Tỉ suất lợi nhuận: là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị
thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước (ký hiệu P’).
+ P’ nói lên mức doanh lợi, chỉ cho nhà tư bản nên đầu tư vào ngành nào để có hiệu quả nhất
+ Công thức m
P’ = --- x 100% C + v
- So sánh m’ và P’ + Về lượng P’ < m’
+ Về chất: m’- phản ánh trình độ bóc lột công nhân hay
hiệu quả sử dụng lao động sống, P’- phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản hay hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ tư bản ứng trước.
Việc chạy đua lợi nhuận và theo đuổi tỉ suất lợi nhuận là động lực của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận
+ P’tỉ lệ thuận với m’
+ P’ tỉ lệ thuận với cấu tạo hữu cơ của tư bản + P’ tỉ lệ thuận với tốc độ chu chuyển của tư bản
+ Khi m’ và V không đổi, tiết kiệm tư bản sẽ làm P’ tăng
Bốn nhân tố trên được cács nhà tư bản sử dụng triệt để để tăng P’. Thuyết trình, nêu vấn đề, so sánh… Giáo trình, Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng… Tiết 59