SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN

Một phần của tài liệu Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 54 - 56)

THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN

1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

a. Thực chất của tích luỹ tư bản

- Tích luỹ tư bản: là sự chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại

thành tư bản.

- Tỉ suất tích lũy: là tỉ lệ tính theo phần trăm giữa lượng giá

trị thặng dư đi vào tích lũy trên tổng số giá trị thặng dư tạo ra

Tích luỹ tư bản ạch rõ hơn bản chất bóc lột của chủ nghĩa

tư bản

b. Động cơ của tích luỹ tư bản

Do qui luật giá trị thặng dư chi phối (muốn có nhiều giá trị thặng dư phải tích luỹ để mở rộng qui mô, ứng dụng khoa học công nghệ mới.)

c. Những nhân tố ảnh hưởng tới qui mô tích luỹ

- Nếu khối lượng giá trị thặng dư không đổi thì quy mô tích

Thuyết trình, nêu vấn đề… Giáo trình, Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…

lũy tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng.

- Nếu tỉ lệ tích luỹ và tiêu dùng không đổi thì qui mô tích luỹ phụ thuộc bốn nhân tố sau:

+ Trình độ bóc lột: Khi m’ tăng  M tăng  tích luỹ tăng + Trình độ tăng năng suất lao động xã hội: Năng suất lao

động tăng  giá cả tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt giảm  cùng một lượng giá trị thặng dư có thể chuyển hoá thành khối lượng hiện vật lớn hơn  tăng qui mô tích luỹ.

+ Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng:Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động

(máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mòn dần dần. Do vậy giá trị của chúng được chuyển dần vào sản phẩm nên có sự chênh lệch giữa tư bản đang sử dụng và tư bản đã tiêu dùng chúng tích luỹ lại cùng với qui mô ngày càng tăng của tích luỹ

+ Qui mô tư bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không đổi,

thì khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào khối lượng tư bản khả biến, khối lượng của tư bản khả biến tăng  khối lượng giá trị thặng dư lớn  tích luỹ tăng.

 Để tăng tích luỹ cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động

xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị và tăng qui mô vốn đầu tư ban đầu.

3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

- Cấu tạo kỹ thuật: là tỉ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và

số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó (cấu tạo kỹ thuật do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định, cấu tạo kỹ thuật ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản)

- Cấu tạo giá trị: là tỉ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất

biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất

- Cấu tạo hữu cơ: là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ

thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó

- Trong chủ nghĩa tư bản cấu tạo hữu cơ tư bản có xu hướng tăng lên, trong đó tư bản bất biến tăng tuyệt đối hoặc

Thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp… Giáo trình, Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…

tương đối còn tư bản khả biến có thể tăng tương đối cũng có thể giảm. Do vậy ảnh hưởng trực tiếp đến nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản.

2. Tích tụ và tập trung tư bản Tự học G. trình

Tiết 58

Một phần của tài liệu Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)