- Phương trình hòa vốn
3.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty cổ phẩn 199 chủ yếu gia công hàng may mặc với khối lượng sản xuất trong kỳ lớn và quy trình công nghệ liên tục gồm nhiều giai đoạn nên ở các khâu hầu hết đều phát sinh khối lượng sản phẩm dở dang. Tuy nhiên, do đặc điểm sản phẩm là khi kết thúc công đoạn may thì coi như hoàn thành cho nên sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính khâu cắt và may. Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVTTT cụ thể như sau:
đánh giá theo chi phí NVL chính trực tiếp.
Hàng tháng, các tổ may lập báo cáo sản lượng cắt, nhập, xuất bán thành phẩm, sản phẩm và báo cáo tiêu hao nguyên, phụ liệu gửi cho phòng kế toán. Kế toán giá thành căn cứ vào đó để đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức sau:
Giá trị vải tồn Giá trị vải + nhập trong
Giá trị vải đầu tháng tháng Số lượng vài
tồn cuối = x tồn cuối tháng Số lượng vải tháng Số lượng vải + nhập trong tồn đầu tháng tháng
Sau đó xác định giá trị bán thành phẩm cắt chuyển sang may theo phương pháp giản đơn.
Ví dụ: Theo báo cáo của tổ cắt tháng 03/2019 về loại SP Quần âu
Tồn đầu tháng SL 215m TT: 3.785.040đ
Nhập trong tháng SL 14.860m TT: 267.494.760đ
Tồn cuối tháng SL 25m
Khi đó giá trị vải tồn cuối tháng là:
3.785.040 + 267.494.760
215 + 14.860 x 25 = 449.884đ
Đối với thuê ngoài gia công thì sản phẩm dở dang chỉ là vải, căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm và định mức tiêu hao NVL trong hợp đồng để xác định số lượng vải tiêu hao cho sản phẩm gia công hoàn thành.
-Ở khâu may: Sau khi nhận bán thành phẩm ở khâu cắt chuyển sang sẽ tiếp tục gia công với các bước công việc: may cổ, thân, thùa khuy, đánh cúc…. Nên thời gian gia công dài, khối lượng sản phẩm lớn và tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như bán thành phẩm chưa may, sản phẩm may chưa hoàn thành. Hàng tháng, tổ may gửi kết quả kiểm kê sản phẩm dở dang cùng số liệu bán thành phẩm cắt chuyển sang kế toán xác định giá trị sản phẩm dở
dang ở khâu may.
Đối với NVL chính thì kế toán đánh giá sản phẩm dở dang theo công thức:
Giá trị BTP cắt Giá trị SPDD đầu Số lượng
Giá trị SP DD chuyển sang trong + tháng SPDD
tháng
cuối tháng = x cuối tháng
Số lượng BTP cắt Số lượng SPDD tồn
khâu may + khâu may
chuyển sang đầu tháng
Ví dụ: SP Quần âu ở tổ may số 1 tháng 3/2019
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tồn đầu tháng 9.015 33.820,41 304.890.960
NTP cắt chuyển sang 7.705 35.149,89 270.829.920
Tồn cuối tháng 245
Giá trị SPDD cuối tháng của quần âu là: 304.890.960 + 270.829.920
9.015 + 7.705
Như vậy, tổng sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm quần âu là