Tổng quan vềCông ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu nguyen ha thuc anh -49BKDTM (Trang 46)

2.2.1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế

Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế (tên giao dịch quốc tế là Petrolimex Hue Co.,Ltd), tiền thân là Công ty vật tư Tổng hợp Bình Trị Thiên trực thuộc Bộ Vật tư (nay là Bộ Công thương) được thành lập ngày 27/02/1976.

Trước tháng 03/1994, Công ty chủ yếu thực hiện nhiệm vụ cung ứng vật tư tổng hợp theo chỉ tiêu pháp lệnh của Ủy ban kế hoạch tỉnh và thông qua hệ thống các cửa hàng vật tư tổng hợp và 5 cửa hàng bán lẻ xăng dầu với hệ thống bơm rót thô sơ.

Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổ chức hành chínhPhòng Kế toán tài chính

Phòng Kỹ thuật Phòng Kinh doanhPhòng Kinh doanh Vật

Tổng kho Xăng dầu Kho Gas Cửa hàng Xăng dầuCửa hàng Chuyên doanh

Ngày 19/04/1994, Bộ Thương Mại có quyết định số 403/TM-TCCB chuyển giao Công ty Vật tư Tổng hợp thừa Thiên Huế về trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam quản lý và đổi tên thành Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế.

Hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Petrolimex Thừa Thiên Huế không ngừng đẩy mạnh đầu tư, phát triển hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật theo hướng “Quy mô, hiện đại, an toàn và thân thiện với môi trường”. Hiện tại, công ty có 32 cửa hàng bán lẻ xăng dầu phân bố trên địa bàn thành phố Huế, cung cấp hầu hết nhu cầu bán lẻ xăng dầu trên thị trường.

2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và lĩnh vực hoạt động

2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức

Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế

Sơ đồ7: Cơ cấ u tổ chức của Công ty Xăng dầ u Thừa Thiên Huế Ghi chú

Quan hệchức năng Quan hệtrực tuyến

Chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban trong công ty:

- Ban Giám Đốc: sắp xếp, đưa ra những đường lối, chính sách kinh doanh để trình lên Tập đoàn và tổchức thực hiện, chịu trách nhiệm vềcác quyết định với Tập đoàn.

- Phòng Tổchức hành chính: quản lý toàn bộcông nhân viên của công ty, hướng dẫn các nghiệp vụvềlao động, tiền lương.

- Phòng Kếtoán – Tài chính: thực hiện các nhiệm vụtheo dõi hoạt động kinh doanh của công ty trong lĩnh vực tài chính.

- Phòng Kỹthuật: chịu trách nhiệm vềviệc điều hành xửlý các vấn đềvềmáy móc, thiết bị, vận chuyển và bảo quản hàng hóa.

- Phòng Kinh doanh: chịu trách nhiệm vềcác hoạt động mua bán, giao dịch với khách hàng đối với mặt hàng xăng dầu.

- Phòng Kinh doanh vật tư: có trách nhiệm phụtrách các mặt hàng kinh doanh khác của công ty như: gas, sơn, dầu mỡnhờn,…

2.2.2.2. Lĩnh vực kinh doanh

Những mặt hàng kinh doanh của công ty khá phong phú bao gồm: hàng hóa và dịch vụ 2.2.2.2.1 Hàng hóa - Xăng RON 95 - Xăng E5 - DO 0.05S - DO 0.25S - Dầu hỏa - Gas dân dụng

- Gas công nghiệp - Dầu nhờn dân dụng - Dầu nhờn công nghiệp 2.2.2.2.2 Dịch vụ

- Bảo hiểm phi nhân thọ - Flexicard

SVTH: Nguyễn Hà Thục Anh 37

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Võ Thị Mai Hà

2.2.2.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế từ năm 2014-2016

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

So sánh

2015/2014 2016/2015

CHỈTIÊU Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu +/- % +/- % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(trđ) (%) (trđ) (%) (trđ) (%) (trđ) (trđ) TÀI SẢN 122.972 100,0 124.804 100,0 138.159 100,0 1.832 1,5 13.355 10,7 A. Tài sản ngắn hạn 23.937 19,5 19.758 15,8 29.087 21,1 -4.179 -17,5 9.329 47 B. Tài sản dài hạn 99.035 80,5 105.406 84,2 109.072 78,9 6.011 6,1 4.026 3,8 NGUỒN VỐN 122.972 100,0 124.804 100,0 138.159 100,0 1.832 1,5 13.355 10,7 A. Nợphải trả 74.755 60,8 77.084 61,7 85.635 62 2329 3,12 8551 11,09 B. Vốn chủsởhữu 48.217 39,2 47.720 38,3 52.524 38,0 -497 -1,0 4.804 10,1

Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn từnăm 2014 - 2016

Khóa luận tốt nghiệp đại

học GVHD: ThS. Võ Thị Mai

SVTH: Nguyễn Hà Thục Anh 38

Bảng cân đối kếtoán là căn cứquan trọng để đánh giá sựbiến động của tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty qua các năm, qua đó cho ta một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp cũng như khảnăng tựchủvềtài chính.

Nhìn vào bảng tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty ba năm 2014 – 2016, ta có thểthấy: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh ba năm đều tăng trưởng. Cụthể, năm 2015 so với năm 2014, tổng tài sản và nguồn vốn chỉtăng 1,5%, đạt mức 1.832 triệu đồng nhưng năm 2016 so với 2015, tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng đến 10,7% đạt mức 13.355 triệu đồng. Đây là một lượng tài sản, vốn khá lớn phản ánh quy mô cũng như tầm vóc của Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huếso với các doanh nghiệp khác trên địa bàn. Với nguồn lực như vậy, sẽcho phép công ty tựchủ trong hoạt động kinh doanh.

2.2.2.4. Tình hình kinh doanh của Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huếtrong ba năm 2016 đến 9 tháng đầu năm 2018

Xăng sinh học E5 RON 92- II được triển khai rộng rãi trên khắp cảnước từ đầu năm 2016 vì vậy những thông tin sốliệu vềtình hình kinh doanh của Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế được thu thập từnăm 2016 đến 9 tháng đầu năm 2018.

(Đơn vị: Lít)

Sản phẩm Năm 2016 Năm 2017 9 tháng đầu Năm 2018

Xăng RON 92- II 43.907.742 40.711.539

Xăng RON 95- II 7.746.931 108.250

Xăng RON 95- III 12.230.836 27.857.293

Xăng E5 RON 92- II 2.954.375 3.587.986 16.838.620

Tổng số 54.609.048 56.638.611 44.695.913

Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh các loại xăng từnăm 2016 - 2018

Nhìn chung, nhu cầu tiêu thụnhiên liệu tăng dần qua các năm. Riêng sản lượng xăng sinh học E5 RON 92- II tăng dần từnăm 2016 đến 9 tháng đầu năm 2018. Tuy chỉchín tháng đầu năm 2018 nhưng sản lượng Xăng sinh học tăng gần 5,7 lần so với năm 2016 và con sốnày sẽtiếp tục tăng trong ba tháng cuối năm do nhu cầu sửdụng vận tải vào cuối năm tăng. Từmột loại xăng mới ra mắt người tiêu dùng thì xăng sinh

học ngày càng được khách hàng đánh giá cao, là một loại nhiên liệu của tương lai bằng minh chứng là sản lượng của xăng sinh học ngày càng tăng. Đây là một tín hiệu tốt cho ngành xăng dầu nói chung và Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huếnói riêng. Năm 2018, là năm đánh dấu cho bước chuyển mình của xăng sinh học E5 khi Tập đoàn Xăng dầu quyết định khai tửxăng RON92- II và RON95- IIđểtập trung vào hai sản phẩm xăng chủ đạo là xăng RON95-III và xăng E5 RON92- II.

Năm 2016, Sản lượng xăng E5 RON 92- II chỉchiếm 5,4% tổng sản lượng xăng dầu bán ra thì sau hai năm tổng sản lượng xăng E5 RON 92- II đãđạt được 37,7% tổng sản lượng xăng bán ra. Để đạt được con sốnày, Tập đoàn đã có những chính sách thưởng doanh số đểkích thích các Công ty nâng cao doanh số, đưa một loại nhiên liệu xa lạtrởnên thân thuộc với người tiêu dùng.

2.3 Kết quảnghiên cứu

Bảng 2.3: Đặc điểm mẫu điều tra

Tiêu chí Số người trảlời Tỉlệ(%) Tích lũy (%)

Giới tính Nam 43 41,0 41,0 Nữ 62 59,0 100,0 Độtu ổi Từ18 đến 30 tuổi 21 20,0 20,0 Từ30 đến 45 tuổi 56 53,3 73,3 Từ45 đến 60 tuổi 22 21,0 94,3 Trên 60 tuổi 6 5,7 100,0 Nghề nghiệp

Công nhân Viên chức 21 20,0 20,0

Kinh doanh, Buôn bán 32 30,5 50,5

Lao động phổthông 14 13,3 63,8 Sinh viên 12 11,4 75,2 Nội trợ, Hưu trí 26 24,8 100,0 Khác 0 0,0 100,0 Thu nhập Dưới 4 triệu/ tháng 10 9,5 9,5 Từ4 – 8 triệu/tháng 13 12,4 21,9 Từ8 – 12 triệu/tháng 59 56,2 78,1 Trên 12 triệu/ tháng 23 21,9 100,0

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giảnăm 2018) 2.3.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính

Dựa vào kết quảcủa bảng trên, tỉlệ(%) nam và nữchênh lệch nhau khá ít. Trong số105 đối tượng được phỏng vấn, có 43 đối tượng là nam (chiếm 41,0%) và có đến 62 đối tượng là nữ(chiếm 59,0%). Có thểgiải thích được cho sựchênh lệch giới tính (nữgấp 1,44 lần nam) như sau: trong quá trình thực hiện điều tra phỏng vấn, thường thì nữgiới có xu hướng hợp tác phỏng vấn hơn so với nam giới. Và kết quả trên vẫn đảm bảo tính đại diện cho mẫu quan sát đểsuy ra tổng thể.

2.3.1.2 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quảcủa bảng trên, khách hàng đang sửdụng sản phẩm Xăng sinh học E5 của công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huếchủyếu nằm trong độtuổi từ30 đến 45 (chiếm 53,3% trong tổng số105 đối tượng khảo sát). Trong khi đó, độtuổi từ18 đến 30 chiếm 20,0%, độtuổi từ45 đến 60 chiếm 21,0% và trên 60 tuổi chiếm 5,7%. Điều này cho thấy, đa sốkhách hàng đang sửdụng sản phẩm Xăng sinh học E5 là những khách hàng khá trẻ, có thểnói là những khách hàng đang trong thời gianổn định sau khi lập gia đình, còn lại lượng khách hàng lớn tuổi thì khá khiêm tốn. Sởdĩ có điều này là do những khách hàngở độtuổi 30 đến 45 có sự ổn định hơn vềmức sống, thu nhập, và họ đang có xu hướng hòa nhập theo lối sống văn minh hiện đại, một phần là do họcó khảnăng quyết định chi trảcho một sản phẩm dịch vụcao hơn những độtuổi còn lại. Đây cũng là tiêu chíđểcông ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huếnên lưu tâm đểxác định đối tượng khách hàng của mình vềtâm lý, sởthích, thói quen mua sắm và những yếu tốvăn hóaảnh hưởng đến họ.

2.3.1.3 Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp

Dựa vào kết quả đãđiều tra được, ta nhận thấy rằng các đối tượng khách hàng đang sửdụng sản phẩm Xăng sinh học E5 của Công ty Xăng Dầu được phân bổkhá đồng đều giữa các nhóm nghềnghiệp, không có sựchênh lệch đáng kể.Ở đây, với nhóm nghềnghiệp “Kinh doanh/Buôn bán” chiếm đa sốvới 32 lượt trảlời (30,5% trong tổng 105 đối tượng khảo sát), nhóm “Nội trợ/Hưu trí” với 26 lượt trảlời (chiếm 24,8%), nhóm “Công nhân viên chức” với 21 lượt trảlời (chiếm 20%), và những nhóm còn lại là lao động phổthông , sinh viên chiếm lần lượt 13,3% và 11,4%.

Những đối tượng khác nhau đều có những tâm lý tiêu dùng, hànhđộng khác nhau. Như vậy, đối với mỗi nhóm nghềnghiệp khác nhau, công ty nên có những động thái quan tâm nhất định nhằm thu hút một bộphận lớn khách hàng làm quen và thích ứng với việc sửdụng Xăng sinh học E5.

2.3.1.4 Cơ cấu mẫu theo thu nhập

Theo kết quảthống kêởtrên, có thểthấy rằng đối tượng khảo sát tập trung vào nhóm Kinh doanh/Buôn bán tựdo nên thu nhập trung bình khá cao so với mức sống của người dân tại thành phốHuế. Cụthểlà, nhóm thu nhập từ8 – 12 triệu/tháng với 59

lượt trảlời (chiếm 56,2% trong tổng số105 đối tượng khảo sát), nhóm trên 12 triệu/tháng với 23 lượt trảlời (chiếm 21,9%), nhóm 4 – 8 triệu/tháng với 13 lượt trảlời (chiếm 12,4%) và cuối cùng là nhóm dưới 4 triệu/tháng với 10 lượt trảlời (chiếm 9,5%).

Đây là một tín hiệu tích cực từphía thịtrường mà Công ty Xăng Dầu nói riêng và những Công ty phân phối khác nên đểtâm nhằm có thểtuyên truyền người dân sử dụng Xăng sinh học E5 một cách đồng bộhơn, quy mô hơn, góp phần nâng cao lối sống văn minh, bảo vệmôi trường sống hiện nay.

2.3.2 Mô tả hành vi sử dụng Xăng sinh học E5 của khách h àng tại Thừa Thiên Huế

2.3.2.1 Khoảng thời gian khách hàng sử dụng sản phẩm Xăng sinh học E5

Bảng 2.4: Thời gian khách hàng sửdụng sản phẩm Xăng sinh học E5

Tiêu chí Số người trảlời Tỉlệ(%)

Dưới 1 năm 20 19,0

Từ1 – 2 năm 37 35,2

Từ2 – 3 năm 28 26,7

Trên 3 năm 20 19,0

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giảnăm 2018)

Theo kết quảthống kê trên, có rất nhiều khách hàng sửdụng Xăng sinh học E5 trên 1 năm, với 85 lượt trảlời từ1 năm trởlên (chiếm 81,0% trong tổng số105 đối tượng khảo sát). Đây là một tín hiệu đáng mừng của Công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huếkhi sốlượng khách hàng lâu năm của công ty có xu hướng tăng cao và gắn bó với sản phẩm Xăng sinh học E5. Cụthểlà những khách hàng đã vàđang sửdụng Xăng sinh học E5 dưới 1 năm với 20 người trảlời (chiếm 19,0%), từ1 – 2 năm với 37 lượt trảlời (chiếm 35,2%), từ2 – 3 năm với 28 lượt trảlời (chiếm 26,7%) và cuối cùng là những khách hàng lâu năm đã sửdụng trên 3 năm với 20 lượt trảlời (chiếm 19,0%).

2.3.2.2 Thông tin giúp khách hàng biết đến sản phẩm Xăng sinh học E5

Với tổng số105 đối tượng khảo sát, nghiên cứu thu được 191 lượt trảlời (trung bình mỗi người trảlời 1,82 lượt). Mỗi tiêu chí được xét riêng lẻvới câu hỏi đểthểhiện rõ tính phân bổcác câu trảlời của đối tượng điểu tra.

Bảng 2.5: Nguồn thông tin giúp khách hàng biết đến sản phẩm Xăng sinh học E5

Tiêu chí Số lượt trảlời Tỉlệ(%)

Truyền hình, báo chí 41 39,0

Trang mạng, Internet 43 41,0

Nhân viên cửa hàng 19 18,1

Bạn bè, người quen 73 69,5

Khác... 15 14,3

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giảnăm 2018)

Theo thống kê, nguồn thông tin giúp khách hàng biết đến sản phẩm Xăng sinh học E5 chủyếu là thông qua bạn bè, người quen với 73 lượt trảlời (chiếm 69,5%). Ngoài ra, phía Công ty Xăng Dầu còn có những chương trình tuyên truyền, quảng cáo nhằm nâng cao nhận thức của người dân đối với sản phẩm Xăng sinh học E5. Do đó, khách hàng biết đến sản phẩm Xăng sinh học E5 thông qua các kênh truyền thông đại chúng khá là cao với kênh truyền hình, báo chí 41 lượt trảlời (chiếm 39,0%). Và từ các phương tiện Internet, các trang mạng cũng chiếm một tỉlệtương đối cao với 43 lượt bình chọn (chiếm 41,0%). Tuy nhiên, từphía Công ty Xăng Dầu, từphía nhân viên cửa hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng thì tỉlệchưa cao, đangở18,1% với 19 lượt trảlời. Ngoài những lý do trên, khách hàng còn biết đến qua một sốnguồn thông tin khác như tờrơi, banner, các sựkiện, các chương trình trực tiếp,... với 15 lượt trảlời (chiếm 14,3%). Từkết quảnày cho thấy, những người đang sửdụng Xăng sinh học E5 từtrước có cái nhìn rất thiện cảm đối với sản phẩm mới này, họkhông ngừng ngại giới thiệu cho người quen, bạn bè của họ. Đây có thểlà một xu hướng lựa chọn mới mà thị trường đang dần dần hướng đến, Công ty Xăng Dầu nên nắm bắt kịp thời đểcó nhiều chiến lược hiệu quảvềlâu vềdài.

2.3.2.3 Lý do khách hàng lựa chọn sản phẩm Xăng sinh học E5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tổng số105 đối tượng khảo sát, nghiên cứu thu được 378 lượt trảlời (trung bình mỗi người trảlời 3,6 lượt). Mỗi tiêu chí được xét riêng lẻvới câu hỏi đểthểhiện rõ tính phân bổcác câu trảlời của đối tượng.

Bảng 2.6: Lý do khách hàng lựa chọn sản phẩm Xăng sinh học E5

Tiêu chí Số lượt trảlời Tỉlệ(%)

Bạn bè, người quen khuyên dùng 79 75,2

Phù hợp với nhu cầu sửdụng 77 73,3

Tin tưởng vềchất lượng sản phẩm 78 74,3

Giá cảphù hợp với khảnăng tài chính 41 39,0

Bảo vệmôi trường 86 81,9

Khác... 3 2,9

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giảnăm 2018)

Đối với khách hàng đang sửdụng Xăng sinh học E5, khi được hỏi vềlý do sử dụng, hầu như các đối tượng khảo sát trong nghiên cứu nàyđều trảlời là đểbảo vệ môi trường với 86 lượt trảlời (chiếm 81,9%). Tiếp đến là được bạn bè, người quen khuyên dùng với 79 lượt trảlời (chiếm 75,2%). Kết quảnày là một tin vui đối với Công ty Xăng Dầu vìđã xây dựng một thương hiệu tốt, sản phẩm đượcđánh giá cao, được khách hàng cảm thấy hài lòng và giới thiệu với những người khác, đây chính là một kênh tuyên truyền tiết kiệm chi phí nhất mà đem lại hiệu quảcao nhất cho công ty. Cùng với đó là lý do tin tưởng vềchất lượng sản phẩm với 78 lượt trảlời (chiếm 74,3%). Tiếp theo là lý do phù hợp với nhu cầu sửdụng, phù hợp với khảnăng tài chính lần lượt là 77, 41 lượt (chiếm 73,3% , 39,0%). Ngoài ra, có 3 lượt trảlời lý do khác chiếm 2,9%.

Nhìn chung thìđối tượng được điều tra khảo sát đều có xu hướng hợp tác với điều tra viên, cung cấp những thông tin chân thật vềnhững suy nghĩ, cảm nhận của mìnhđối với sản phẩm sinh học, thân thiện với môi trường nói chung và Xăng sinh học E5 nói riêng. Và nghiên cứu này cũng đã xácđịnh được đặc điểm mẫu điều tra, hành vi sửdụng của khách hàng tại thành phốHuế, tạo ra một cái nhìn tổng quát cho đềtài. Đây là một tín hiệu tốt mở đầu cho quá trìnhđiều tra trởnên xuyên suốt hơn, chất lượng hơn.

2.3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Trước khi tiến vào các bước phân tích dữliệu, nghiên cứu tiến hành bước kiểm

Một phần của tài liệu nguyen ha thuc anh -49BKDTM (Trang 46)