Phân bố các trường hợp tiên lượng đặt NKQ khó ở các nhóm Bảng 3.27 Tỷ lệ tiên lượng đặt NKQ ở các nhóm

Một phần của tài liệu NGUYENPHUVAN-Gmhs32 (Trang 83 - 88)

- Accuracy (Acc): độ chính xác của chẩn đoán

3.5.1.6.Phân bố các trường hợp tiên lượng đặt NKQ khó ở các nhóm Bảng 3.27 Tỷ lệ tiên lượng đặt NKQ ở các nhóm

Hình 2.9 Biểu đồ ROC

3.5.1.6.Phân bố các trường hợp tiên lượng đặt NKQ khó ở các nhóm Bảng 3.27 Tỷ lệ tiên lượng đặt NKQ ở các nhóm

Bảng 3.27. Tỷ lệ tiên lượng đặt NKQ ở các nhóm Nhóm Nhóm M Nhóm S Nhóm F Chung n = 351 n = 348 n = 347 n = 1046 p n n n n Tiên lượng tỷ lệ % tỷ lệ % tỷ lệ % tỷ lệ % Đặt NKQ khó 80 95 81 256 (CL ≥ 3) 22,3% 27,3% 23,3% 24,5% > 0,05 Đặt NKQ dễ 271 253 266 790 (CL ≤ 2) 77,2% 72,7% 76,7% 75,5% Nhận xét:

Phân bố về tỷ lệ tiên lượng đặt NKQ khó và đặt NKQ dễ ở 3 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.5.2.Khả năng đặt ống NKQ ở các nhóm Bảng 3.28. Tỷ lệ đặt NKQ khó thực tế của các phương pháp Nhóm Nhóm M Nhóm S Nhóm F Chung n = 351 n = 348 n = 347 n = 1046 p Đặt NKQ n n n n (tỷ lệ %) (tỷ lệ %) (tỷ lệ %) (tỷ lệ %) Đặt NKQ khó 65 2 25 92 < 0,001

thực tế (18,5%)+ (0,6%)* (7,2%)** (8,8%)

Đặt NKQ dễ thực 286 346 322 954

tế (81,5%) (99,4%) (92,8%) (91,2%)

Ghi chú * p < 0,001 của nhóm S so với nhóm M **p < 0,001 của nhóm F so với nhóm S

+ p < 0,001 của nhóm F so với nhóm M

Nhận xét:

- Khi sử dụng các phương pháp khác nhau để đặt NKQ thì tỷ lệ đặt khó thực tế của nhóm M và nhóm F cao hơn nhóm S có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

- Tỷ lệ đặt NKQ khó thực tế của nhóm M cao hơn của nhóm F có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Bảng 3.29. Tỷ lệ đặt ống NKQ thành công và thất bại của các nhóm

Đánh giá đặt Nhóm M Nhóm S Nhóm F

Khả năng đặt n =351 n = 348 n = 347 p

NKQ ống NKQ Số lượng Số lượng Số lượng

(Tỷ lệ%) (Tỷ lệ%) (Tỷ lệ%) Đặt NKQ Thành công 63 1 1 khó (CL≥3 Thất bại 17 1 8 <0,001 Đặt NKQ dễ Thành công 271 346 322 (CL<3) Thất bại 0 0 16 Thành công 334 (95,2%) 347 323 Chung (99,7%) (93,1%) < 0,001 Thất bại 17 1 24 (4,8%) (0,3%)* (6,9%)++ Ghi chú *p < 0,001 của nhóm S so với nhóm M

+ p > 0,05 của nhóm F so với nhóm M

Biểu đồ 3.3. Số lần đặt ống NKQ ở các nhóm Nhận xét: theo bảng 3.29 và biểu đồ 3.3

-Nhóm M có số bệnh nhân đặt ống NKQ thành công là 334 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 95,2%. Số bệnh nhân đặt ống NKQ thất bại là 17 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 4,8%. Trong 17 trường hợp thất bại này có 14 trường hợp chuyển đặt ống NKQ bằng phương pháp SensaScope thì có 12 trường hợp thành công trong vòng 60 giây và 2 trường hợp không thành công do chảy máu khối vùng tổn thương khối u nên khó quan sát thanh môn và phải mở khí quản cấp cứu, 3 trường hợp phải mở khí quản ngay do chảy máu nhiều và không thông khí được bằng mask sau khi đặt ống bằng nhóm M nhiều lần thất bại.

83

-Nhóm S có số bệnh nhân đặt ống NKQ thành công là 347 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 99,7%. Số bệnh nhân đặt ống NKQ thất bại là 1 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 0,3%. Trường hợp thất bại này do ung thư dây thanh gây thâm nhiễm và hẹp cứng dây thanh, khối u xâm lấn dễ chảy máu, biến dạng thanh môn do đó không tìm được thanh môn, khi chạm đầu ốngsoi vào gây chảy máu nên khó tiếp cận thanh môn và phải xử trí mở khí quản cấp cứu.

-Nhóm F có số bệnh nhân đặt ống NKQ thành công là 323 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 93,1%. Số bệnh nhân đặt ống NKQ thất bại là 24 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 6,9%. Trong 24 trường hợp đặt ống NKQ thất bại này có 15 trường hợp ung thư thanh quản và có 7 trường hợp ung thư xoang lê thâm nhiễm dây thanh. Thất bại chủ yếu do thâm nhiễm cứng dây thanh và thanh môn hẹp trên 75%, nên không đẩy được đầu ống soi qua khe hở thanh môn vì ống soi mềm và bị cuộn. Trong số này có 3 trường hợp đẩy được đầu ống soi qua thanh môn nhưng không thể đẩy được ống nội khí quản do thanh môn hẹp cứng. Trong các trường hợp thất bại của nhóm F có 17 trường hợp chuyển sang nhóm S, trong đó có 16 trường hợp thành công trong vòng 60 giây (tỷ lệ thành công 94,1%) và 1 trường hợp thất bại do u xâm lấn gây thâm nhiễm hẹp cứng thanh môn và chảy máu khối u nên không thể đẩy được ống NKQ qua, trường hợp này phải thay ống NKQ cỡ số 5 có Mandrin và dùng lực đẩy mạnh mới vượt qua được khe hẹp. Có 5 trường hợp nhìn thấy khe thanh môn nhưng ống soi mềm không đẩy được qua khe khanh môn hẹp và gây cuộn ống soi nên phải dùng Mandrin cứng và dùng lực đẩy mạnh mới vượt qua được khe thanh môn hẹp cứng đó. Có 2 trường hợp u quản có thâm nhiễm cứng không quan sát được khe thanh môn và khi dùng nội soi không tìm thấy được đường vào thanh môn do đó phải mở khí quản cấp cứu.

- Tỷ lệ đặt ống NKQ thất bại của 3 nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

-Tỷ lệ đặt ống NKQ thất bại của nhóm M và nhóm F cao hơn nhóm S có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

- Tỷ lệ đặt ống NKQ thất bại của nhóm M là 4,8% và của nhóm F là 6,9%, khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.30. Thời gian trung bình đặt ống NKQ thành công của các nhóm

NKQ

X±SD X±SD X±SD

Min-Max Min-Max Min-Max

Chung n = 334 n = 347 n = 323 <0,001 Thời 39,07±80,77+ 16,43±22,62* 26,21±29,42** 6-720 5-300 10-240 gian Trường hợp n = 63 n = 94 n = 61 (giây) đặt NKQ 130,9±151,33+ 29,88±39,25* 48,67±52,51** <0,001 khó 13-720 5-300 12-240

Ghi chú * p < 0,001 của nhóm S so với nhóm M + p < 0,001 của nhóm F so với nhóm M ** p < 0,001 của nhóm F so với nhóm S

Nhận xét: Theo bảng 3.30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời gian trung bình đặt ống NKQ thành công của nhóm M là 39,07±80,77 giây, của nhóm S là 16,43±22,62 giây và của nhóm F là 26,21±29,42 giây. Thời gian đặt ống NKQ của 3 nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

- Thời gian đặt ống NKQ của nhóm M dài hơn thời gian đặt ống của nhóm S và nhóm F có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Thời gian đặt ống NKQ của nhóm F cũng dài hơn của nhóm S có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

- Thời gian ngắn nhất để thực hiện đặt ống NKQ thành công ở nhóm M là 6 giây, nhóm S là 5 giây và nhóm F là 10 giây.

- Thời gian dài nhất để thực hiện đặt ống NKQ thành công ở nhóm M là 720 giây, nhóm S là 300 giây còn nhóm F là 240 giây.

- Như vậy nhóm S có thời gian đặt ống NKQ ngắn nhất, tiếp theo là nhóm F và cuối cùng là nhóm M và sự chênh lệch thời gian là có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

- Khi độ Cormack-Lehane ≥3, nghĩa là đánh giá đặt ống NKQ khó thì thời gian trung bình đặt ống NKQ ở các nhóm cũng tăng lên rất cao. Thời gian đặt ống NKQ thành công của nhóm S vẫn thấp nhất, tiếp theo là nhóm F và lâu nhất là nhóm M, sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

3.5.3.Khả năng quan sát thanh môn của các nhóm nội soi

85

Biểu đồ 3.5. Thay đổi phân độ Cormack-Lehane ở nhóm F

Nhận xét:

Theo biểu đồ 3.4

Khi dùng nội soi SensaScope ở nhóm S có sự thay đổi các phân độ Cormack- Lehane so với khi dùng đèn Macintosh:

- 127 trường hợp Cormack-Lehane độ 1 đều chuyển thành Cormack-Lehane độ 1. - 126 trường hợp Cormack-Lehane độ 2 thì có 105 trường hợp chuyển thành CL độ 1 và 21 trường hợp vẫn là Cormack-Lehane độ 2.

- 74 trường hợp Cormack-Lehane độ 3 thì có 50 trường hợp chuyển thành Cormack- Lehane độ 1, 23 trường hợp chuyển thành Cormack-Lehane độ 2 và chỉ còn 1 trường hợp vẫn là Cormack-Lehane độ 3.

- 21 trường hợp Cormack-Lehane độ 4 thì có 14 trường hợp chuyển thành Cormack- Lehane độ 1 và 7 trường hợp chuyển thành Cormack-Lehane độ 2.

Theo biểu đồ 3.5

Khi dùng nội soi phế quản mềm ở nhóm F có sự thay đổi các phân độ Cormack- Lehane so với khi dùng đèn Macintosh:

- 141 trường hợp Cormack-Lehane độ 1 thì vẫn chuyển thành Cormack-Lehane độ 1. - 125 trường hợp Cormack-Lehane độ 2 thì có 101 trường hợp chuyển thành Cormack- Lehane độ 1 và 24 trường hợp vẫn là Cormack-Lehane độ 2.

- 66 trường hợp Cormack-Lehane độ 3 thì có 43 trường hợp chuyển thành Cormack- Lehane độ 1, 17 trường hợp chuyển thành Cormack-Lehane độ 2 và 6 trường hợp vẫn là Cormack-Lehane độ 3.

- 15 trường hợp Cormack-Lehane độ 4 thì có 7 trường chuyển thành Cormack-Lehane độ 1, 5 trường hợp chuyển thành Cormack-Lehane độ 2 và 3 trường hợp chuyển thành độ 3.

- Như vậy khi sử dụng nội soi phế quản mềm hoặc SensaScope để đặt ống NKQ thì làm tăng khả năng quan sát thanh môn từ đó tạo điều kiện dễ dàng đặt được ống NKQ.

3.5.4.Tác dụng không mong muốn của các phương pháp

Một phần của tài liệu NGUYENPHUVAN-Gmhs32 (Trang 83 - 88)