tại Khoa Bảo hộ lao động – Trường Đại học Công đoàn.
2.2.1.1. Chương trình đào tạo ngành Bảo hộ lao động
Chương trình đào tạo ngành BHLĐ bậc đại học ban hành theo Quyết
định số 84/QĐ – ĐHCĐ ngày 15/2/2012 của hiệu trưởng Trường ĐH Công
đoàn. TT HỌC KỲ I CHỈTÍN TT HỌC KỲ II CHỈTÍN 1 Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin (HP1) 2 6 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (HP2) 3
2 Pháp luật đại cương 2 7 Anh văn cơ bản I 3
3 Giải tích 1 4 8 Sinh y học đại cương 2
4 Vật lý 1 3 9 Giải tích 2 3
5 Tâm lý học đại cương 2 10 Đại số 3
11 Vật lý 2 3
12 Những vấn đề cơ bản về
công đoàn Việt Nam 2
TT HỌC KỲ III CHỈTÍN TT HỌC KỲ IV CHỈTÍN
3 Anh văn cơ bản II
2 Anh văn cơ bản III
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
3
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
5 Hóa đại cương
4 Sức bền vật liệu
6 Tin học đại cương
5 Kỹ thuật điện tử
7 Hình họa – vẽ kỹ thuật
6 Thủy khí động lực học
8 Kỹ thuật điện
7
Tâm sinh lý lao động và Tâm lý kỹ thuật
9 Kỹ thuật nhiệt 28 Kỹ thuật đo lường
0 Cơ học lý thuyết 29 Môi trường và phát
triển
1 Xã hội học công nghiệp
0
Tự động hóa các quá trình sản xuất
TT HỌC KỲ V CHỈTÍN TT HỌC KỲ VI CHỈTÍN
1 Anh văn CN 2 41 Tin học chuyên ngành 2
2 Công nghệ hóa chất 2 42 Quản lý chất thải rắn 2
3
Tổng quan về An toàn
vệ sinh lao động 2 43 An toàn thiết bị áp lực 2
4 Cung cấp điện xí nghiệp 2 44 An toàn thiết bị nâng
vận chuyển 2
5 Xây dựng công nghiệp 2 45 Y học lao động 2
6
Xử lý ô nhiễm môi
trường nước 2 46 Phòng chống cháy nỗ 2
7
Xử lý ô nhiễm môi
trường khí 2 47
Đồ án về kỹ thuật an toàn: (thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực, an toàn điện)
3
8 Ecgônômi 2 8 Kiến tập (năm thứ 3) 1tuần
9 Cơ khí đại cương 2
0 An toàn điện 2
TT HỌC KỲ VII TÍN CHỈ TT HỌC KỲ VIII TÍN CHỈ
9
Phương tiện bảo vệ cá
nhân 2 57 Thực tập cuối khóa,
làm đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp.
10
0 An toàn hóa chất 2
1 bức xạ có hại 2 Kỹ thuật xử lý tiếng ồn và rung động 2 3 Kỹ thuật chiếu sáng công nghiệp 2 4 Chế độ, chính sách pháp luật về BHLĐ 2 5 Đồ án về kỹ thuật vệ sinh: xử lý môi trường khí, nước, chất thải rắn
3
6 Đề án môn học 2
Tổng số tín chỉ: 133
2.2.1.2. Đặc điểm môn học “Tổng quan về An toàn vệ sinh lao động”
An toàn - Vệ sinh lao động (hay Bảo hộ lao động) là các hoạt động
đồng bộ trên các mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế – xã hội, khoa học – công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao
động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho con người trong lao động.
Mục tiêu của công tác An toàn - Vệ sinh lao động là trên cơ sở quy
định của pháp luật thông qua việc thực hiện các chế độ chính sách, các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn để ngăn
ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sút sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
Môn học “Tổng quan về An toàn vệ sinh lao động” chủ yếu tập trung tìm hiểu, phân tích các khái niệm để người học có được nhận thức đầy đủ, sâu sắc về tầm quan trọng và sự cần thiết phải bảo đảm an toàn và vệ sinh
trong lao động sản xuất; Qua đó nêu lên trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ
làm công tác về An toàn vệ sinh lao động có được những hiểu biết về các quy
định, biện pháp cải thiện điều kiện việc làm, phòng chống tai nạn lao động về bệnh nghề nghiệp.
2.2.1.3. Nội dung chương trình môn học.
a. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Tổng quan về An toàn vệ sinh lao động - Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc - Các môn học kế tiếp: Không
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Giờ tín chỉđối với các hoạt động: 45 tiết + Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết
+ Thực hành/Thí nghiệm: 30 tiết + Tự học: 30 tiết
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Bảo hộ lao động
b. Mục tiêu của môn học
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về An toàn vệ sinh lao động, bao gồm các quy định của pháp luật thông qua việc thực hiện các chế độ
chính sách, ứng dụng các biện pháp về khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên môi trường lao động
sút sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
Qua đó giúp cho sinh viên xây dựng phương pháp luận khoa học về
công tác bảo hộ lao động đểsau khi ra trường sinh viên có thể ứng dụng ngay vào lao động sản xuất nhằm bảo vệ sức khỏe NLĐ, tham gia việc xây dựng các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
ATVSLĐ.
c. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học sẽ giới thiệu và phân tích các nội dung cơ bản của công tác An toàn vệ sinh lao động, phân tích, đánh giá các nguy cơ xuất hiện trong quá trình lao động, sản xuất, công tác nhằm có tư duy việc quản lý và kiểm soát các nguy cơ cho đến việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp khoa học, công nghệ, y sinh học để xử lý ô nhiễm, cải thiện điều kiện và môi trường lao
động; ngăn chặn, phòng ngừa các tai nạn, bệnh tật trong lao động; công tác
điều trị các chấn thương, bệnh nghề nghiệp, quản lý và theo dõi sức khỏe
NLĐ v.v..
d. Nội dung chi tiết môn học
• Lý thuyết
Nội dung (Chương-mục)
Chương 1: Những khái niệm cơ bản, mục đích, ý nghĩa và tính chất của An
toàn vệsinh lao động
1.1 Bảo hộ lao động - An toàn vệ sinh lao động 1.2 Điều kiện lao động
1.3 Các yếu tố nguy hiểm và có hại 1.4 Tai nạn lao động
Chương 2: Mục đích, ý nghĩa và tính chất của An toàn vệsinh lao động
2.1 Mục đích
2.2 Ý nghĩa
2.3 Tính chất 2.4. Nội dung
Chương 3: Những quy định chủ yếu của pháp luật vềATVSLĐ ở Việt Nam
3.1. Vấn đề ATVSLĐ trong các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
3.2. Văn bản pháp luật khung vềATVSLĐ ở Việt Nam
3.3. Những văn bản pháp quy dưới luật về ATVSLĐ ở Việt Nam 3.4. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ ở Việt Nam
3.5 Trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của Nhà nước, các ngành, các cấp, các
đối tượng liên quan trong công tác bảo hộlao động
3.6 Trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội trong công tác bảo hộlao động ở Việt Nam
3.7 Một sốquy định cụ thể về công tác tổ chức quản lý, chế độ chính sách bảo hộ lao động qua một sốvăn bản pháp quy dưới luật
Chương 4: Nguyên lý kỹ thuật an toàn
4.1 Tiếp cận về an toàn trong xu hướng hội nhập quốc tế
4.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động và các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất 4.2.1 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động trong sản xuất
4.2.2 Nhóm các yếu tố nguy hiểm và vùng nguy hiểm trong sản xuất 4.2.3 Quản lý an toàn sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm 4.2.4 Đánh giá an toàn sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm
• Thực hành môn học
Nội dung thực hiện Thời lượng Bài 1. Thực hành sơ cứu người bịđiện giật 30 tiết
Bài 2. Thực hành kỹ thuật nâng nhấc vật nặng bằng tay 30 tiết
Bài 3. Thực hành sử dụng phương tiện cá nhân trong môi
trường sản xuất vật liệu xây dựng
30 tiết
Tổng 30 tiết/SV
e. Tài liệu học tập
Giáo trình/nội dung bài giảng chính môn học Tổng quan về An toàn vệ sinh lao động của Trường Đại học Công đoàn.
Hệ thống các văn bản qui định của Chính phủ, các Bộ, ngành chức năng:
- Nghị định 06/CP của Chính phủ ngày 20/10/1995, quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Nghị định 110/CP của Chính phủ ngày 27/12/2002, sửa đổi , bổ sung một số điều Nghị định 06/CP.
- Nghị định số 195/CP của Chính phủ ngày 31/12//1994 chi tiết hoá và hướng dẫn việc thực hiện một số điều khoản trong Bộ luật lao động liên quan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Nghị định số 109/CP của Chính phủ ngày 27/12/2002 sủa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số195/CP.
- Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 hướng dẫn một số điều trong Bộ luật Lao động về những qui định riêng đối với lao động nữ;
- Nghị định 113/CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.
- Nghị định số 46/CP ngày 6/8/1996 qui định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về y tế (điều 3)
- Các Thông tư liên tịch, các Quyết định, Thông tư của các Bộ, ngành chức năng. f. Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lên lớp Tự học Lý thuyết Bài tập, Thảo luận Thực hành Chương 1: Những khái niệm cơ bản, mục đích, ý nghĩa và tính chất của An toàn vệ sinh lao động
2 2 4
Chương 2. Mục đích, ý
nghĩa và tính chất của An toàn vệ sinh lao động
3 4 Chương 3. Những quy định chủ yếu của pháp luật về ATVSLĐ ở Việt Nam 3 4 Chương 4. Nguyên lý kỹ thuật an toàn 7 30 20 7 Tổng 15 30 30 75
g. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Sinh viên được yêu cầu phải tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp(>80%). Trong trường hợp không tham dự được phải có thông báo (bằng e-mail, gọi điện thoại, giấy xin phép). Tuy nhiên, số giờ vắng mặt không vượt quá 20% tổng thời gian học.
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ cả lý thuyết và thực hành, thực tập tại lớp.
h. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
• Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Kiểm tra sự hiện diện thông qua thảo luận tại lớp và các bài tập trên lớp.
- Đánh giá thái độ học tập thông qua sự tích cực đóng góp ý kiến trong các giờ thảo luận bằng các các ý kiến có tính sáng tạo, có sự đầu tư, chuẩn bị
tốt.
- Đánh giá việc tự học qua việc hoàn thành đúng hạn nội dung và yêu cầu đồ án môn học, bài tập cá nhân tại lớp.
- Đánh giá hoạt động nhóm qua các bài tập nhóm: thảo luận và hoàn thành bài tập trong giờ học.
• Kiểm tra - đánh giá định kì
Bao gồm các phần sau:
Nội dung Trọng số (%)
- Tham gia học tập trên lớp 10
- Thực hành/thực tập 30
- Bài tập cá nhân, thảo luận nhóm 10 - Kiểm tra - đánh giá cuối kì 50
• Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, có sáng kiến trong việc giải quyết các câu hỏi được đặt ra trong từng buổi học.
- Đánh giá bài tập cá nhân, thảo luận nhóm: Tuỳ mức độ cần thiết, giảng viên cho bài tập cá nhân hoặc bài tập thảo luận nhóm đối với từng nội dung môn học. Sinh viên phải hoàn thành, nộp đúng thời hạn hoặc trả lời theo yêu cầu của giảng viên.
- Đánh giá thực hành: kỹ năng thao tác thành thạo theo yêu cầu môn học.
• Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại): Theo sự sắp xếp của Bộ môn và phòng
Đào tạo.
2.2.1.4. Thực trạng dạy học môn “Tổng quan về an toàn vệ sinh lao động”
Môn học “Tổng quan về an toàn vệ sinh lao động” được triển khai giảng dạy ở Khoa Bảo hộ lao động, trường Đại học Công đoàn theo hai phần lý thuyết và thực hành riêng biệt. Phần thực hành giáo viên không hướng dẫn giảng dạy trên lớp, mà bố trí cho sinh viên đi thực tập vào cuối khóa tại cơ sở sản xuất. Phần lý thuyết được dạy học theo phương pháp truyền thống, tình
trạng truyền thụ một chiều, thuyết trình, đọc chép vẫn là chủ yếu trong hoạt động dạy học. Thầy giáo thuyết trình nội dung thông tin bằng kênh lời, không thiết bị dạy học, không tranh ảnh; sinh viên ghi chép, nhớ lại rồi làm bài; thầy giáo đánh giá chất lượng bài làm chủ yếu theo tiêu chí nhớ được nhiều, nhớ đúng bao nhiêu điều giáo viên đã thuyết trình; nhiệm vụ chính của sinh viên
là lắng nghe, ghi chép và ghi nhớ chứ không có thói quen động não để cùng
tư duy sáng tạo; thậm chí, họ không màng đọc, nghiên cứu các tài liệu tham khảo bổ trợ khác...Gần đây, một số giáo viên cũng đã bắt đầu có thiên hướng đổi mới. Tuy nhiên, đây chỉ là những hiện tượng đơn lẻ, chưa thường xuyên,
chưa trở thành một phong trào thực thụ; tình trạng phổ biến vẫn là thầy đọc, trò chép hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp, giải thích minh họa; nhiều giáo viên còn lúng túng, thiếu những khuôn mẫu cụ thể để bắt chước vận dụng PPDH tích cực; đó là chưa kể có số ít giáo viên thiếu tâm huyết, ít trăn trở, tìm tòi để tìm ra các PPDH tối ưu; học viên vẫn đang quen lối học thụ động; không khí lớp học lắm khi rơi vào đơn điệu, buồn chán, gắng gượng, không kém phần khiên cưỡng. Nói tóm lại, PPDH hiện nay, nổi bật vẫn đang là vai trò của người thầy: đó là việc thầy tìm cách để có thể truyền đạt hết, đầy đủ, chính xác có hệ thống nội dung bài dạy, không chú ý đến việc học tập của người học như thế nào, vai trò của người học trong tiết học còn mờ nhạt. Điều quan trọng hơn là nó làm triệt tiêu những năng lực nội sinh của con người, loại bỏ sự tìm tòi sáng tạo, hình thành tính dựa dẫm, ỷ lại.. Bên cạnh đó việc kiểm tra thi cử vẫn theo lối cũ, chưa khuyến khích được tính sáng tạo.
Thực hiện chủ trương, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, xuất
phát từ thực trạng của việc dạy học đã quá lạc hậu, hiện nay việc đổi mới PPDH đã trở thành một yêu cầu tất yếu, bức bách, mang tính sống còn của toàn ngành giáo dục – một lĩnh vực được xác định vị trí là quốc sách hàng đầu, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đòi hỏi chúng ta phải thật sự quan