của đương sự trong tố tụng dân sự
Thứ nhất, tiếp tục nâng cao chất lượng của thẩm phán và định hướng xây dựng hệ thống tòa án nhân dân theo chiến lược cải cách tư pháp.
đầu ngành về pháp luật, có kinh nghiệm trong ngành, cần có chế độ ƣu đãi thích hợp với thẩm phán là sự tận tâm sẽ đƣợc nâng lên. Đồng thời, cần xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực nhƣ nhận tiền hối lộ, chạy án. Ngoài ra, cần làm tốt việc nâng cao tranh tụng tại tòa, tăng cƣờng hòa giải trong việc giải quyết việc dân sự, thƣờng xuyên kiểm tra công tác xét xử…
Thứ hai, cần đẩy mạnh sự phát triển số lượng, chất lượng luật sư và đương sự khi tham gia TTDS đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, đồng thời nâng cao sự hiểu biết của công dân trong việc bảo vệ quyền và lợi ích cho đương sự khi tham gia vào quá trình TTDS
Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tranh tụng và giúp đƣơng sự bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp trƣớc Tòa án thì một trong những giải pháp rất quan trọng là phải phát triển đội ngũ luật sƣ, lực lƣợng nòng cốt làm ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, có phẩm chất đạo đức và năng lực tranh tụng. Để phát triển số lƣợng gắn liền với việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng, kỹ năng hành nghề và phẩm chất đạo đức của đội ngũ luật sƣ thì cần tập trung vào các tiêu chí nhƣ sau: - Tổ chức thƣờng xuyên các lớp đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ của luật sƣ, với mục đích nhằm cập nhật đầy đủ, kịp thời kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề và đạo đức nghề nghiệp của luật sƣ. Đồng thời luật sƣ cũng phải nâng cao ý thức tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ của mình bằng cách nghiên cứu văn bản luật, trao đổi với các đồng nghiệp…
- Tiếp tục đổi mới đào tạo luật sƣ với các chƣơng trình đào tạo phù hợp, không nặng về lý thuyết mà tập trung chú trọng vào việc phát triển kỹ năng hành nghề, kỹ năng mềm trong thực tiễn hành nghề.
- Luật sƣ không ngừng trau dồi phẩm chất chính trị, coi trọng đạo đức nghề nghiệp và tâm huyết với công việc.
Xử lý nghiêm những hành vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sƣ; đồng thời cũng biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời đối với luật sƣ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp phát triển luật sƣ, gƣơng mẫu trong việc
tuân thủ pháp luật, chuẩn mực đạo đức luật sƣ…
Thứ ba, nâng cao nhận thức về vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong hoạt động TTDS.
Để nâng cao hiệu quả của tranh tụng trong TTDS, bảo đảm quyền lợi của các chủ phải có nhận thức đúng đắn về sự hiện diện của ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự trong hoạt động tranh tụng, đặc biệt là đối với các thành viên của HĐXX. Những ngƣời tiến hành tố tụng phải thực sự coi trọng vai trò của ngƣời bảo vệ, phải có trách nhiệm bảo đảm cho ngƣời bảo vệ thực hiện tốt việc quyền, nghĩa vụ của mình. Có nhận thức nhƣ vậy thì hoạt động xét xử tại phiên tòa mới diễn ra một cách dân chủ, công khai và minh bạch đồng thời ngƣời bảo vệ mới phát huy hết vai trò của mình trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đƣơng sự. Vì vậy, cần chú trọng đào tạo ngƣời tiến hành tố tụng có năng lực, trình độ, có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của luật sƣ trong TTDS. Từ đó, ngƣời tiến hành tố tụng làm việc khách quan, có thiện chí phối hợp với luật sƣ và tạo điều kiện cho luật sƣ đƣợc thực hiện các hoạt động TTDS của mình.
Thứ tư, phải tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý để giúp đương sự trong việc tranh tụng và bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước tòa án.
Để giúp đƣơng sự trong việc thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa và đảm bảo việc giải quyết VVDS khách quan thì chúng ta cần xem xét trao cho ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự một số quyền hạn nhất định nữa và các hoạt động trợ giúp pháp lý cần phải đƣợc phát triển hơn nữa. Theo đó, các tổ chức trợ giúp pháp lý đƣợc thành lập ở từng địa phƣơng để tƣ vấn, trợ giúp cho ngƣời dân trong giải quyết các vụ án dân sự cũng nhƣ tham gia tố tụng tại tòa án. Bên cạnh đó, khi có chứng cứ cho rằng bản án hay quyết định của tòa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có sai sót trong việc đánh giá chứng cứ thì ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự có quyền thông báo cho ngƣời có thẩm quyền kháng nghị. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc
thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tóa án đã có hiệu lực.
Thứ năm, tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật TTDS đến người dân
Việc tăng cƣờng ý thức pháp luật trong nhân dân có tầm ý nghĩa rất quan trọng trong việc nhận thức và thực hiện các quy định của pháp luật. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 chỉ rõ: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt là thông qua các phiên toà xét xử lưu động và bằng những phán quyết công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân”.
Một thực tế đáng buồn phải kể đến là ở Việt Nam còn một bộ phận khá đông ngƣời dân không hiểu biết về pháp luật. Điều này là một hạn chế trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính vì vậy mà nâng cao nhận thức nội dung và nhận thức pháp luật riêng cho mỗi ngƣời dân phải đƣợc kiên trì thực hiện và thực hiện một cách tích cực, thiết thực chứ không đƣợc mang tính hình thức, qua loa. Để đƣơng sự có thể hiểu và thực hiện đƣợc việc yêu cầu ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì đƣơng sự phải có sự hiểu biết nhất định về pháp luật TTDS. Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật TTDS. Trong giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật TTDS, cần phải để cho mọi ngƣời hiểu biết rõ về trình tự giải quyết vụ án dân sự ở tại Tòa án, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, ngƣời tiến hành TTDS, các quyền và nghĩa vụ của họ theo quy định của pháp luật TTDS. Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền và phổ biến pháp luật TTDS thông qua các hình thức khác nhau nhƣ các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các cơ quan, tổ chức hữu quan tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật TTDS về ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đến từng địa phƣơng thông qua các lớp bồi dƣỡng, các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật TTDS, đặc biệt là ngƣời dân ở những vùng kinh tế, xã hội khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới để ngƣời dân biết đƣợc quyền của mình đƣợc pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Qua đó tác động đến ý thức chấp hành pháp luật và nhận thức của nhân dân về vị trí, vai trò, hoạt động của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đƣơng sự trong TTDS.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong những năm qua hoạt động của ngƣời bảo vệ quyền và nghĩa vụ hợp pháp của đƣơng sự đã đạt những thành tựu đáng kể. Sự tham gia của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS bảo đảm việc thực hiện nguyên tắc "Bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS", một nguyên tắc cơ bản của TTDS. Thông qua ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, đƣơng sự có thể thực hiện đƣợc việc bảo vệ quyền lợi của mình. Các quy định về ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự thể hiện sự quan tâm của Nhà nƣớc đối với việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Ngày nay, vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đƣợc xác định là một nhu cầu có tính nguyên tắc của việc xây dựng nền tƣ pháp kiểu mới. Tuy vậy, các quy định về ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS ở Việt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Những hạn chế này tạo ra rào cản không nhỏ trong việc thi hành pháp luật, gây ảnh hƣởng xấu đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS. Do đó, để phát huy hơn nữa những thành tựu đã đạt đƣợc đồng thời khắc phục triệt để những hạn chế, yếu kém còn tồn tại thì phải đƣa ra đƣợc những giải pháp tối ƣu, toàn diện và quyết tâm thực hiện các giải pháp đó trong thực tế. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS sẽ góp phần vào công cuộc cải cách tƣ pháp, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN nói chung. Đây là một trong những vấn đề bức xúc đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta đặc biệt quan tâm giải quyết trong quá trình cải cách tƣ pháp sắp tới.
KẾT LUẬN
TTDS là trình tự giải quyết các tranh chấp, các yêu cầu dân sự tại Tòa án nhân dân. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đƣơng sự có thể lựa chọn nhiều phƣơng thức. Một trong những phƣơng thức đem lại nhiều hiệu quả đó chính là nhờ ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Để trở thành ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS đòi hỏi đó ngƣời tham gia tố tụng có đủ các điều kiện do pháp luật quy định đƣợc đƣơng sự yêu cầu tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Trong hoạt động bảo vệ đƣơng sự nói riêng và hoạt động TTDS nói chung, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đóng một vai trò rất quan trọng. Họ, nhìn nhận ở góc độ đƣơng sự, là ngƣời hỗ trợ, tƣ vấn giúp đỡ đƣơng sự trong các hoạt động tại Tòa án. Nhƣng, nhìn nhận ở góc độ ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời bảo vệ cũng là đối trọng với Tòa án về mặt pháp lý, góp phần đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa trong TTDS.
Lịch sử tƣ pháp qua các BLTTDS tại các thời kỳ khác nhau, trong từng giai đoạn tố tụng, dù tham gia với những hoạt động khác nhau, thể hiện bằng mức độ đậm - nhạt riêng biệt nhƣng ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đều có chung một mục đích bảo vệ quyền và lợi ích của đƣơng sự và hỗ trợ Tòa án trong việc giải quyết VVDS. Chính sách và pháp luật về cải cách tƣ pháp và phát triển các quy định về ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong thời gian qua đã tạo cơ sở chính trị và pháp lý vững chắc và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự nói chung và hoạt động của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS nói riêng. Thực tiễn thực hiện các quy định này cùng sự gia tăng về đội ngũ luật sƣ, trợ giúp viên pháp lý ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS. Tuy nhiên, trên thực tế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà hoạt động của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS nhìn chung còn chƣa đƣợc đảm bảo, vai trò của ngƣời bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS đôi khi còn chƣa đƣợc nhìn nhận đúng đắn. Cuối cùng, luận văn đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Huy Đẩu, tlđd chú thích 2, tr. 4 và 6.
2. Tống Công Cƣờng (2007), Luật TTDS Việt Nam – Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 10.
3. Bộ Tƣ Pháp – Viện Khoa Học Pháp Lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Nxb Tƣ Pháp...tr.165.
4. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng...tr11. 5. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb Tƣ pháp.
6. Trần Phƣơng Thảo (2004), Vị trí vai trò của luật sư trong Tố tụng dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội... tr. 16… tr.17.
7. Phan Hữu Thƣ (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
8. Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội, TS Nguyễn Thị Thu Hà, cơ chế pháp lý đảm bảo quyền con người, quyền công dân trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân, Nxb Lao Động.
9. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Hiến pháp sửa đổi là đảm bảo chính trị - pháp lý vững chắc để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đồng lòng vững bước tiến lên trong thời kỳ mới, http://www.sggp.org.vn/hien-phap-sua-doi-la-dam-bao- chinh-tri-phap-ly-vung-chac-de-toan-dang-toan-dan-va-toan-quan-ta-dong-long- vung-buoc-tien-len-trong-thoi-ky-moi-248494.html, truy cập ngày 06-02-2018. 10. Bùi Thị Huyền (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Nxb Lao Động.
11. Trần Phƣơng Thảo (2004), Vị trí vai trò của luật sư trong TTDS, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội…tr.16.
12. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài tham gia xét giải thƣởng sinh viên nghiên cứu khoa học của trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2017, Tranh tụng của Luật sư trong Tố tụng dân sự, năm 2017.
13. Nguyễn Mạnh Bách (1999), Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai…tr.202…tr.,... tr. 23.
14. Báo cáo số: 01/ BC-BTP của Bột tƣ pháp ngày 02/01/2018 Tổng kết Công tác tƣ pháp năm 2017 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2018.
15. Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành luật trợ giúp pháp lý của Bộ Tƣ pháp.
16.http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/89;jsessionid=EC7E2AB44B 58CA1C253D61AA9ADFB26D?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0 &p_p_state=normal&p_p_col_id=column- 2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Farticlevi ew%2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=10217&_EXT_ARTICLEVIEW_ articleId=33672&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i =0&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2F web%2Fguest%2F89. 17.http://www.luatsungaynay.vn/news/Nhat-ky-luat-su/Muon-chuyen-luat-su-bi- can-tro-hoat-dong-452/ 18.http://soha.vn/luat-su-to-bi-nguyen-don-danh-gay-2-cai-rang- 20161227072732273.htm9 19.http://dandensg.blogspot.com/2014/03/luat-su-to-toa-bo-qua-chung-cu-moi.html 20. Bộ Tƣ pháp (2012), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành Luật luật sƣ 46/BC-BTP, Hà Nội…tr.15…tr.31.
21. Liên đoàn luật sƣ Việt Nam, (2013), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ I (2009 - 2014) và phƣơng hƣớng công tác nhiệm kỳ II (2014 - 2019)… tr. 6…tr.32. 22. http://baoquangninh.com.vn/phap-luat/201708/van-kho-voi-cong-tac-tro-giup- phap-ly-trong-hoat-dong-to-tung-2354772/index.htm.
24.https://tuoitre.vn/nguyen-thu-ky-toa-danh-luat-su-ngay-tai-sanh-toa-an-tinh- 20181221100825913.htm.
25.http://vbqppl.moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx ?ItemID=1894, Tranh tụng trong thực tiễn: Vƣớng mắc từ phía nào?
26. Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và nhiệm vụ công tác năm 2016 của Tòa