Sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng kéo theo các vấn đề khác nhau của xã hội, đặc biệt là trong nhận thức của con ngƣời. Do vậy, một số lƣợng lớn ngƣời dân khi tham gia tố tụng đã nhờ ngƣời khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Theo nhƣ tình hình thực tế hiện nay thì trong các vụ việc dân sự, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự thƣờng là luật sƣ. Với sự tham gia của luật sƣ, quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự sẽ đƣợc bảo đảm, đặc biệt là thể hiện đƣợc vai trò cũng nhƣ tầm quan trọng của luật sƣ trong các vụ án dân sự. Trong điều kiện đẩy mạnh cải cách tƣ pháp, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nƣớc ta thể hiện sự quan tâm và quyết tâm đối với việc hoàn thiện và phát triển đội ngũ luật sƣ Việt Nam. Thực hiện định hƣớng chiến lƣợc của Đảng, với sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, sự nỗ lực phấn đấu của tổ chức Luật sƣ và các Luật sƣ thì đội ngũ Luật sƣ đã từng bƣớc đƣợc nâng cao. Trong những năm qua, hoạt động của Luật sƣ nói riêng và đội ngũ ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự nói chung đã mang lại hiệu quả thiết thực và đạt đƣợc những thành tựu nổi bật, cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, BLTTDS năm 2015 ra đời đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Trên cơ sở nắm vững các quy định của BLTTDS và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, các Tòa án đã tôn trọng và tạo điều kiện cho chủ thể tham gia tố tụng thực hiện đƣợc các quyền và nghĩa vụ của mình,
trong đó có ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Trƣớc kia, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự (ngoại trừ Luật sƣ) thƣờng là những ngƣời thậm chí chƣa qua một lớp đào tạo nào về luật mà họ hoạt động nhờ sự học hỏi và kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, mà chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân và sự tin tƣởng của cơ quan tiến hành tố tụng. Nhƣng với năng lực hiện nay của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, vấn đề đó đã đƣợc khắc phục. Đƣơng sự dần tìm đến Luật sƣ bởi sự vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ và mối quan hệ tốt với Tòa án để đảm bảo tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của mình trƣớc các cơ quan tiến hành tố tụng.
Thứ hai, đội ngũ ngƣời tham gia tố tụng với vai trò ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự tăng nhanh, ổn định về số lƣợng và có tính chuyên nghiệp hơn, các vụ việc về dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình mà ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng cũng tăng lên.
Thông thƣờng, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự là Luật sƣ – những ngƣời tranh tụng chuyên nghiệp, nên chất lƣợng bản án, quyết định của Tòa án cũng đƣợc nâng cao. Hiện nay, số lƣợng các VVDS không giảm mà lại có chiều hƣớng gia tăng với nội dung, tính chất ngày càng đa dạng, phức tạp. Từ thực trạng đó, muốn giải quyết tốt các VVDS thì sự tham gia của những ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, nhất là đội ngũ luật sƣ trong TTDS càng trở nên cần thiết. Trong những năm gần đây, số lƣợng luật sƣ tham gia vào TTDS ngày càng tăng nhanh, ổn định về số lƣợng và có tính chuyên nghiệp hơn.
Tại thời điểm thành lập Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam (tháng 5/2009), tổng số thành viên Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam là 5.300 luật sƣ. Số lƣợng luật sƣ phát triển trong 06 năm trở lại đây từ năm 2012 đến năm 2017, cụ thể là:
Biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển của Luật sƣ từ năm 2012 đến năm 2017 Theo biểu đồ trên, số lƣợng luật sƣ tăng đều hàng năm, trung bình mỗi năm tăng hơn 700 luật sƣ. Số lƣợng luật sƣ tăng nhƣ vậy phần nào đã đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội. Nếu chia bình quân đầu ngƣời theo dân số của Việt Nam hiện nay thì với 94.970.597 ngƣời mới có 11.942 luật sƣ (tỷ lệ là xấp xỉ là 01 luật sƣ/7.953 ngƣời dân, nhƣng ở Singapore là 1/1000, ở Mỹ là 1/250, ở Nhật là 1/4.546. Nếu phát triển về số lƣợng luật sƣ nhƣ hiện nay thì khó có thể đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam đạt tới 18.000 - 20.000 luật sƣ theo đúng tinh thần của Chiến lƣợc phát triển nghề luật sƣ đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 và cũng sẽ không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý của xã hội trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế của đất nƣớc.
Theo bảng số liệu thống kê của Bộ Tƣ pháp (xin xem phụ lục 1), trong thời gian qua, cả nƣớc đã phát triển đƣợc hơn 500 tổ chức hành nghề luật sƣ, đƣa số lƣợng tổ chức hành nghề luật sƣ trên toàn quốc từ 2.928 tổ chức hành nghề luật sƣ (tháng 7/2011) lên hơn 3.500 tổ chức hành nghề luật sƣ (tháng 12/2015) (tăng 21%). 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
7420 8254 8889 9730 10878 11942 11.25% 7.70% 9.47% 11.8% 9.70%
Các tổ chức hành nghề luật sƣ đƣợc phân bố tập trung tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, các tổ chức hành nghề luật sƣ cũng đã tăng đáng kể. Nếu nhƣ trƣớc khi Chiến lƣợc đƣợc ban hành nhiều địa phƣơng chỉ có 01-02 Văn phòng luật sƣ thì đến nay trên toàn quốc chỉ còn 03 tỉnh có dƣới 03 tổ chức hành nghề là các tỉnh Hà Nam, Lai Châu và Kon Tum. Việc thành lập nhiều tổ chức hành nghề luật sƣ đã tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức thuận lợi hơn trong việc tìm đến với dịch vụ pháp lý của luật sƣ [14].
Theo số liệu thống kê từ 7/2011 đến 12/2015 của Bộ Tƣ pháp (xin xem Phụ lục 2), trong hoạt động tham gia tố tụng dân sự, luật sƣ đã tham gia: 30.179 vụ việc về dân sự và hôn nhân gia đình, 9.281 vụ việc về kinh tế, thƣơng mại, 2.811 vụ việc về hành chính và 2.991 vụ việc về lao động. Số lƣợng vụ việc do khách hàng mời có chiều hƣớng gia tăng. Trên thực tế, trong nhiều vụ việc lớn hoạt động luật sƣ đã gây đƣợc tiếng vang trong dƣ luận, tạo niềm tin đối với ngƣời dân nhƣ vụ việc Đoàn luật sƣ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tƣ vấn miễn phí buộc Công ty Vedan phải bồi thƣờng cho ngƣời dân trên địa bàn tỉnh...[14].
Thứ ba, sự tham gia của các trợ giúp viên pháp lý ngày càng đông đảo và phát huy vai trò của các tổ chức trợ giúp pháp lý.
Hoạt động TGPL nói chung và đội ngũ trợ giúp viên pháp lý nói riêng đang dần thể hiện đƣợc vị trí, vai trò của mình trong việc giúp đỡ pháp lý cho đông đảo ngƣời nghèo, ngƣời có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số và một số đối tƣợng khác, nâng cao lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc. Đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý thực hiện chức năng của mình cũng là một biện pháp để thực hiện nguyên tắc pháp định “Mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật” và “Nhà nƣớc bảo đảm các quyền của công dân”. Hoạt động của Trợ giúp viên pháp lý đã góp phần hỗ trợ hoạt động tƣ pháp để vụ việc đƣợc xét xử chính xác, khách quan, công bằng và đúng pháp luật; trong nhiều trƣờng hợp đã giúp các cơ quan Nhà nƣớc xem xét lại những bất cập trong giải quyết vụ việc của dân, từ đó có những
tác động tích cực đến đời sống pháp luật của xã hội, góp phần làm cho vai trò của pháp luật đƣợc phát huy, thực sự là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giảm bớt khiếu kiện không cần thiết, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cải cách tƣ pháp và xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
Với 100% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, là bƣớc chuyển biến quan trọng về khuôn khổ pháp lý nhằm phát triển bền vững, nâng cao chất lƣợng dịch vụ trợ giúp pháp lý (TGPL), lấy quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đƣợc TGPL làm trung tâm. Tiếp tục triển khai Đề án đổi mới công tác TGPL, công tác này ở các địa phƣơng ngày càng đi vào chiều sâu, chú trọng vào các vụ việc tham gia tố tụng. Thực hiện rà soát, tổ chức lại các Chi nhánh, Câu lạc bộ TGPL, đến nay đã có 19 Chi nhánh thuộc 12 Trung tâm TGPL nhà nƣớc giải thể; 648 Câu lạc bộ TGPL đã giải thể hoặc sáp nhập với các Câu lạc bộ khác ở địa phƣơng so với trƣớc khi thực hiện Đề án.
Năm 2017, các Trung tâm TGPL đã hoàn thành 79.743 vụ việc TGPL
cho 87.268 lƣợt ngƣời, trong đó có 16.280 vụ việc tham gia tố tụng (tăng 150% so
với năm 2016), qua đó uy tín, kỹ năng, kinh nghiệm và bản lĩnh của đội ngũ ngƣời thực hiện TGPL đƣợc nâng lên rõ rệt. Đặc biệt, một số địa phƣơng có số lƣợng vụ việc tham gia tố tụng tăng rất mạnh nhƣ: Thành phố Hồ Chí Minh (tăng tới 583%), Cà Mau (tăng 312%), Quảng Nam (tăng 240%), Yên Bái (tăng 236%), Thanh Hóa (tăng 207%), Đồng Tháp (tăng 200%), Lạng Sơn (tăng 188%) sự [14].
Theo kết quả tổng hợp báo cáo của các địa phƣơng, sau 08 năm thực hiện Luật TGPL (từ 01/01/2007 đến hết tháng 12/2014), các Trung tâm TGPL trong cả nƣớc đã thực hiện đƣợc 920.292 vụ việc, trong đó chia theo hình thức gồm: 51.408 vụ việc tham gia tố tụng (12.756 vụ việc đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời đƣợc TGPL; 38.652 vụ việc bào chữa); 856.218 vụ việc tƣ vấn pháp luật, 1.030 vụ việc đại diện ngoài tố tụng, 1.711 vụ việc hòa giải và 5.870 vụ việc khác. Chia theo lĩnh vực TGPL, có 77.928 vụ việc hình sự, 196.769 vụ việc dân sự,
101.746 vụ việc hôn nhân và gia đình, 70.988 vụ việc hành chính, 223.035 vụ việc đất đai, 20.298 vụ việc lao động, 124.963 vụ việc ƣu đãi và 98.872 vụ việc trong lĩnh vực pháp luật khác.
Tổng số lƣợt ngƣời đƣợc TGPL sau 08 năm là 987.949 đối tƣợng, trong đó có 269.965 ngƣời nghèo, 132.331 ngƣời có công với cách mạng, 15.678 ngƣời già cô đơn không nơi nƣơng tựa, 37.880 trẻ em, 13.390 ngƣời khuyết tật, 540 ngƣời nhiễm HIV, 242.351 ngƣời dân tộc thiểu số, 1.398 nạn nhân của tội phạm mua bán ngƣời và 274.416 ngƣời thuộc diện đƣợc TGPL khác.
Đội ngũ trợ giúp viên pháp lý đã từng bƣớc đáp ứng yêu cầu công việc, tham gia ngày càng nhiều các vụ việc tham gia tố tụng để đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngƣời đƣợc TGPL. Theo báo cáo của các địa phƣơng, năm 2014, 572 Trợ giúp viên pháp lý đã thực hiện trên 74.258 vụ việc/124.171 vụ việc trong toàn quốc, trong đó có 3.690 vụ việc tham gia tố tụng (trung bình mỗi trợ giúp viên pháp lý thực hiện 06 vụ tham gia tố tụng) . Năm 2015, số vụ việc TGPL, đặc biệt là vụ việc tham gia tố tụng của Trợ giúp viên pháp lý đã tăng lên rõ rệt. Cụ thể là, 595 Trợ giúp viên pháp lý đã thực hiện 84.481 vụ việc/141.651 vụ việc trong toàn quốc, trong đó có 4.838 vụ việc tham gia tố tụng (trung bình mỗi Trợ giúp viên pháp lý thực hiện 08 vụ tham gia tố tụng/năm) . Thông qua nhiều vụ việc cụ thể, công tác TGPL đã để lại trong lòng ngƣời đƣợc TGPL niềm tin vào hệ thống tƣ pháp của đất nƣớc. Mỗi vụ việc TGPL cụ thể gắn với một số phận, một con ngƣời, một hoàn cảnh và những khó khăn riêng. Sau khi thụ lý vụ việc, ngƣời thực hiện TGPL đã tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án, phân tích các tình tiết của vụ việc, vận dụng các quy định của pháp luật, đến Trại tạm giam, Nhà tạm giữ gặp gỡ bị can, bị cáo là ngƣời đƣợc TGPL, thu thập chứng cứ, tài liệu có liên quan… để đƣa ra những luận cứ thuyết phục, bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đƣợc TGPL. Nhiều vụ việc TGPL, quan điểm bào chữa của trợ giúp viên pháp lý và Luật sƣ cộng tác viên TGPL đã đi ngƣợc Hội đồng xét xử chấp thuận. Ví dụ, vụ việc do trợ giúp viên pháp lý của Trung tâm
TGPL nhà nƣớc tỉnh Hà Tĩnh đã giúp đỡ mẹ con bà Võ Thị Mai đƣợc ở trên mảnh đất của mình trong tranh chấp với mẹ chồng…[15].
Thứ tư, việc thực hiện các quy định về ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự đƣợc thực hiện khá nghiêm túc. Đồng thời, Tòa án cũng đã phối hợp giúp đỡ góp phần nâng cao hiệu quả trong công việc thực hiện, kiểm tra, giám sát các quy định về ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự.