ÔN TẬP LAÌM VĂN

Một phần của tài liệu giao an 6 tap2 (Trang 71 - 78)

A.MỤC TIÊU:

-Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận.

-Luyện học sinh có nhận thức rõ trong việc linh hoạt thực hành các thể loại văn bản đã học.

B.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án

-Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị của trò: Soạn kĩ bài

C.KIỂM TRA BAÌI CỦ:

Kết hợp bài mới

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

? Hãy ghi lại tên các văn bản biểu cảm đã học và đọc ở SGK 7 ?

? Văn bản biểu cảm có đặc điểm gì ?

I.Văn bản biểu cảm

1.Các văn bản biểu cảẩnC dao- dân ca

-Cổng trường mở ra (Lí Lan) -Mẹ tôi (Et-mon-đô-đê-A mi-xi) -Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)

-Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) -Sài GoÌn tôi yêu ( Minh Hương) -Tất cả các bài thơ trong chương trình.

2.Đặc điểm của văn bản biểu cảm.

-Mục đích, biểu hiện tình cảm cảm xúc, tư tưởng, thái độ và đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời hay tác phẩm văn học.

? Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm ?

? Yếu tố TS có vai trò gì trong văn biểu cảm ?

? Khi muốn bày tỏ tình thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó ?

+Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. +Khai thác những đặc điểm, tình cảm của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người nhằm bộc lộ tình cảm và sự đánh giá của mình. -Về bố cục: Theo mạch tình cảm suy nghĩ.

3.Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.

-Chủ yếu để khơi gợi cảm xúc, tình cảm do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm tiêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay sự việc. Miêu tả xen kẻ với kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ, tỏng miêu tả đã thể hiện cảm xúc, tâm trạng.

4.Vai trò của yếu tố TS trong biểu cảm.

-Tương tự như vai trò của miêu tả. 5.Muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì phải nêu được:

-Vẽ đepû bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹpû với con người , cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu, vì sao ?

a.Với con người: Vẻ đẹp ngoại hình, lời nói cử chỉ, hành động, vẻ

? Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải dùng các phương tiện tư từ như thế nào ?

? Nêu nội dung, mục đích và phương tiện trong văn bản biểu cảm ?

đẹp tâm hồn, tình cảm.

b.Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người.

6.Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tư từ. -Phương pháp so sánh: SG trẻ hoài như một cây tơ đương độ nỏn nà. Tôi yêu SG da diết như đàn ông vẫn ôm ấp mối tình đầu.

-Đối lập- tương phản:

+SG vẫn trẻ tôi thì đương già +Nắng sớm đêm khuya mưa... -câu cảm ( hô ứng):

Đẹp quá đi màu xuân ơi.

-Câu hỏi tu từ: Ai bảo non đừng thương nước.

-Điệp ngữ, từ: SV vẫn trẻ. SG cứ trẻ: Tôi yêu ai cấm được.

-Câu văn dạt dào ý thơ : Mùa xuân của tôi, mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa miêu miêu...đẹp như thơ mộng.

7.Nội dung, mục đích, phương tiện biểu cảm.

a.Nội dung: Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá, nhận xét của người viết.

b.Mục đích: Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết.

c.Phương tiện biểu cảm: Câu cảm, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ, câu cảm...

? Nội dung kết quả trong bố cục bài văn biểu cảm ?

Hoạt động 2:

? Kể tên các văn bản nghị luận đã học ?

? Luận điểm là gì ? Hãy cho biết trong những câu sau đây câu nào là luận điểm ? Vì sao?

8.Bố cục văn bản biểu cảm:

a.Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Nêu cảm xúc, tâm trạng và đánh giá kết quả. b.Thân bài: +Triển khai cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm. +Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể.

c.Kết bài: Ấn tượng sâu đậm nhất con đang đọng lại trong lòng người viết.

II.Văn bản nghị luận:

1.Các văn bản nghị luận đã học: -Tục ngữ

-TT yêu nước của nhân dân ta (HCM)

-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thái Mai).

-Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

-Đức tính giản dị của Bác Hồ (PVĐ).

2.Các dạng nghị luận:

Nói, viết: Nhằm xác lập cho người đọc và người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.

3.Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận.

Gồm: Luận đề, luận điểm, luận cứ và lập luận.

4.Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu

? Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong ? Theo em nói như vậy có đúng không ? Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng còn có thêm điều gì nữa ? đạt yêu cầu gì ?

khẳng định (hay phủ định) được diễn đạt sáng tác rõ ràng, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất đoạn văn thành một khối

câu a, d là luận điểm câu b: Cảm thán câu c: Chưa đủ ý.

5.Trong văn chứng minh rất cần dẫn chứng và cũng rất cần lý lẽ, còn phải biết cách lập luận.

Dẫn chứng trong văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận đề, luận điểm.

-Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối với dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng. Y/c của lý lẽ và lập luận: Phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm.

6.Phân biệt 2 đề TLV:

-Giống: Chung một luận đề cùng phải dùng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.

(Luận đề là vấn đề được đặt ra để người học sinh phải vận dụng kiến thức ( lí lẽ dẫn chứng) để giải đáp cho đúng, cho đầy đủ)

-Khác: Khác nhau về thể loại *Giải thích:

-Vấn đề: (giả thiết) là chưa rõ. -Lí lẽ là chủ yếu

Hoạt động 3” thế nào? *Chứng minh: -Vấn đề (giả thiết) đã rõ -Dẫn chứng là chủ yếu -Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào ?

III.Hướng dẫn ôn bài ở nhà: -Làm phần BT ở nhà.

E.Cũng cố, dặn dò:

-Hệ thống lại nội dung của bài

-Ôn tập kĩ các phần đã học để KT HKII

TIẾT : 129, 130 NS:.../.../... ND:.../.../...

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Hệ thống kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ, cú pháp đã học.

-Luyện các em biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tốt.

B.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án

2.Chuẩn bị của trò: Xem kĩ bài ở nhà

C.KIỂM TRA BAÌI CỦ:

Kết hợp bài mới

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: I.Các phép biến đổi câu đã học: -Thêm, bớt thành phần trong câu +Rút gọn câu

Hoạt động 2

Hoạt động 3:

cụm C-V

-Chuyển đổi câu chủ động ->bị động

II.các phép tu từ cú pháp:

Gồm: điệp ngữ, liệt kê và tác dunûg của nó.

Hướng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập:

T2/ nội dung / t/d /ex

III.Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp:

1.Hướng dẫn phần TLV

HKII chú ý nghị luận, giải thích, chứng minh.

2.Phần Tiếng việt: Theo hướng dẫn đã ôn.

3.Phần văn: Gồm tục ngữ, một số bài nghị luận và 2 truyện ngắn hiện đại.

E.Cũng cố, dặn dò:

-Hệ thống lại kiến thức đã học -Ôn tập chuẩn bị KT HKII

TIẾT : 131,132 NS:.../.../... ND:.../.../...

Một phần của tài liệu giao an 6 tap2 (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w