DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY

Một phần của tài liệu giao an 6 tap2 (Trang 59 - 67)

Giúp học sinh:

-Nắm được công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. -Biết dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy khi viết.

B.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án

-Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề 2.Chuẩn bị của trò: Xem kĩ bài ở nhà

C.KIỂM TRA BAÌI CỦ:

1.Thế nào là phép liệt kê ? Cho VD ? 2. Có những kiểu liệt kê nào ? Cho VD?

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

?Trong các câu ở VD SGK dấu chấm lững được dùng để làm gì ?

? Qua ví dụ ->dấu chấm lững có công dụng gì ?

Hoạt động 2:

? Trong các câu ở Ví dụ SGK dấu chấm lửng được dùng để làm gì?

? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không ? vì sao ?

Học sinh:Không, vì dấu phẩy được dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức trong

I.Dấu chấm lửng:

1.Ví dụ: (SGK) - bảng phụ 2.Nhận xét:

a.Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa.

b.Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt mỏi và sợ hãi.

c.làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ lưu thiếp.

3.Ghi nhớ (SGK) II.dấu chấm phẩy: 1.Ví dụ (SGK)

2.Nhận xét:

a.Dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép phức tạp.

b.Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp ( giúp người đọc hiểu được

từng bộ phận liệt kê, còn dấu chấm phẩy dùng để phân giới các bộ phận liệt kê trong phép liệt kê chung.

? Qua ví dụ, nêu công dụng của dấu chấm phẩy ?

Hoạt động 3:

Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong các câu ?

? Nêu công dụng của dấu chấm phẩy ?

các bộ phận, các tầng ý thức trong khi liệt kê.

3.Ghi nhớ: SGK III.Luyện tập Bài tập 1:

a.Biểu thị lời nói ngắt ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng.

b.Biểu thị câu bọ bỏ dở.

c.Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ(còn nhiều thứ khác nữa bó buôcü y). Bài tập 2: Dùng để ngăn cách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp. E.Cũng cố, dặn dò:

-Công dụng của dấu chấm lửng và dấu phẩy. -Học ghi nhớ : Làm BT3 TIẾT : 120 NS:.../.../... ND:.../.../... VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Nắm được đặc điểm của văn bản:Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm. -Hiểu được tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết, viết để làm gì -Biết cách viết đúng quy cách

-Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.

B.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án

-Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. 2.Chuẩn bị của trò: Xem kĩ bài ở nhà

Văn bản hành chính là gì ? Khi làm văn bản hành chính cần phải có những mục nào ?

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

? 2 văn bản đề nghị SGK viết nhằm mục đích gì ?

? Giấy đề nghị cần lưu ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?

? Nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em cần viết giấy đề nghị.

Học sinh: Một số bạn vi phạm kỷ luật cần xét đề nghị kỹ luật lên Đội.

? Trong 4 tình huống SGK trường hợp nào cần viết văn bản đề nghị ?

? Thế nào là văn bản đề nghị ? Hoạt động 2:

? Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào ? cả 2 van bản có những điểm gì giống nhau và khác nhau ?

I.Đặc điểm của văn bản đề nghị:

1.Ví du: SGK 2.Nhận xét:

VB1: Đề nghị sơn lại bảng VB2: Đề nghị cải thiện VSMT -Nội dung: Phải rõ lý do đề nghị ( ngắn gọn, dễ hiểu)

-Hình thức: Phải tuân theo một số đề mục nấht định.

- a, c: Viết văn bản đề nghị -b: Viết văn bản tường trình - d: Viết văn bản kiểm điểm. 3.Ghi nhớ: (SGK)

II.Cách làm văn bản đề nghị:

1.Ví du: SGK 2.Nhận xét:

-Giống nhau: Đều được viết theo một số đề mục nhất định:

+Quốc hiệu, tiêu ngữ

+Nơi ngày tháng làm giấy đề nghị +Tên văn bản.

+Nơi nhận đề nghị ( gửi ai) +Người đề nghị ( ai gửi)

+Nêu sự việc , lý do và ý kiến cần để nghị với nơi nhận.

? Theo em phần nào là quan trọng trong văn bản đề nghị ?

?Em có nhận xét gì về cách trình bày văn bản đề nghị ?

Hoạt động 3:

-Khác nhau: Về lý do và nội dung đề nghị. -Phần quan trọng: Ai đề nghị ? đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? đề nghị để làm gì ? 3.Ghi nhớ: III.Luyện tập:

BT1: Đơn xin phép và văn bản đề nghị.

-Giống nhau:Đề đạt yêu cầu, nguyện vọng chính đáng.

-Khác nhau:

+Nguyện vọng của một cá nhân +Nhu cầu của một tập thể. E.Cũng cố, dặn dò:

-Văn bản đề nghị là gì ?Cách trình bày văn bản đề nghị. -Học ghi nhớ : Làm BT2 TIẾT : 121 NS:.../.../... ND:.../.../... ÔN TẬP VĂN HỌC A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Nắm được Nhận xét, bổ sung, ghi bảng đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thiệu về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc chương trình văn học lớp 7.

-Lập bảng hệ thống phân loại.

-Rèn luyện các kỷ năng và hệ thống hoá kiến thức đã học.

B.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án

-Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề 2.Chuẩn bị của trò: Xem kĩ bài ở nhà

C.KIỂM TRA BAÌI CỦ:

Kết hợp bài mới

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Câu 1: hãy nhớ và ghi lại tất cả các vấn đề đã học - đọc thêm sau đó đối chiếu SGK ( học sinh ghi- trình bày) 34 văn bản.

Câu 2: Dựa vào một số chú thích để nhớ lại định nghĩa một số khái niệm thể loại vh và bpnt đã học.

(1):Ca dao dân ca: Thuộc thơ ca dân gian. Những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác- truyền từ đời này sang đời khác.

(2)Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.

(3)Thơ trữ tình: Là một thể loại văn bản phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Thơ trữ tình thường có vần, nhịp điệu, ngôn ngữ cô động, mang tính cách điệu cao.

(4)Thơ trữ tình trung đại:

-Đường luật ( thất ngôn, ngụ ngôn, bát cú , tứ tuyệt ) -Lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, 4 tiếng

-Ngôn ngữ thể thơ thuần tuý Việt Nam: lục bát, 4 tiếng -Có thể thơ học tập TQ: Đường luật.

(5) Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật: 7 tiếng, 4 câu, nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. (6)Thơ ngú phôn tứ tuyệt đường luật: Tương tự ư thất ngôn, chỉ khác 5 tiếng/ 4 câu; nhịp 3/2, 2/3 cách 2-4-6-8.

-Kết cấu 4 liên : Đề, thực, luận , kết

-Luật bằng trắc : 1, 3, 5 ( tự do); 2. 4. 6 bắt buộc -Hai câu 3-4; 5-6 đối nhau

(8) (9) thơ lục bát, song thất lục bát.

(10)Truyện ngắn hiện đại: Ngắn. Cách thể hiện linh hoạt không gò bó không hoàn toàn tuân thủ theo trình tự (t), thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thcú đột ngột.

(11)Phép tương phản: Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật trái ngược nhau để tô đậm, nhấn mạnh, một đối tượng hoặc cả hai.

Câu 3: N2 tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã được học là gì ? Chọn lọc 4,5 bài ca dao mà em thích ( Học sinh tự làm)

Câu 4: Học sinh tự làm Câu 5; 6 (Học sinh tự làm) E.Củng cố, dặn dò:

-Lưu ý thêm phần văn bản HKII để kiểm tra KHII. -Học thuộc lòng các bài Thơ hướng dẫn ở câu 5 -Lập đề cương TIẾT : 122 NS:.../.../... ND:.../.../... DẤU GẠCH NGANG A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Nắm được công dụng của dấu gạch ngang

-Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối.

B.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án

-Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị của trò: Xem kĩ bài ở nhà

C.KIỂM TRA BAÌI CỦ:

1.Dấu chấm lững có những công dụng gì ? Cho VD 2.Dấu chấm phẩy có những công dụng gì ? Cho VD

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

?Trong mỗi câu ở VD SGK dấu gạch ngang có những công dụng gì ?

I.Công dụng của dấu gạch ngang 1.Ví dụ SGK

2.Nhận xét:

a.Dùng để đánh dấu bộ phận gt b.Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

?Qua tìm hiểu, hãy cho biết dâu gạch ngang có công dụng gì ?

Hoạt động 2:

?Dấu gạch nối trong các tiếng trong từ Va- ren được dùng để làm gì ?

?Về hình thức, em có nhận xét gì về dấu gạch ngang và dấu gạch nối ?

?Rút ra nhận xét gì về việc phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối ?

Hoạt động 3:

c.Dùng để liệt kê ( liệt kê các công dụng của dấu chấm lững ). d.Dùng để nối các bộ phận trong liên danh(tên ghép) cuộc hội thoại.

Va-ren - Phan Bội Châu. 3.Ghi nhớ: SGK

II.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

1.Ví dụ SGK 2.Nhận xét:

-Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. ->Dấu gạch ngang dài hơn dấu gạch ...

3.Ghi nhớ: III.Bài tập

Bài tập 1:

Câu a, b: Dùng để đánh dấu chú thích, gt Câu c: Đánh dấu lời nói trực tiếp và bộ phận gt Câu d, e: Dùng để nối các bộ phận trong liên danh Bài tập 2:

Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. E.Cũng cố, dặn dò:

-Công dụng của dấu gạch ngang

-Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối -Học ghi nhớ :

Làm BT3. Soạn bài ôn tập TV

TIẾT : 123 NS:.../.../...

Một phần của tài liệu giao an 6 tap2 (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w